Vai trò của bảo hiểm xã hội đối với người lao động và với người sử dụng lao động trong cơ chế thị trường - pdf 28

Download miễn phí Vai trò của bảo hiểm xã hội đối với người lao động và với người sử dụng lao động trong cơ chế thị trường



 Qua nghiên cứu và tìm hiểu em thấy cần đưa ra một số kiến nghị để thực hiện chế độ đối với người về hưu ở huyện Thanh Oai được thực hiện tốt hơn:
- Đẩy mạnh việc tuyên truyền về bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp cơ quan nhà nước để họ hiểu tác dụng của BHXH đối với người lao động.
- Khi người lao động đóng BHXH các doanh nghiệp phải ghi chép đày đủ từng tháng, năm. Tránh sai xót về thời gian vì nó ảnh hưởng đến việc hưởng lương hưu sau này của người lao động.
- Kết hợp hài hoà chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong quá trình thực hiện chế độ hưu trí.
- Bộ máy quản lý về BHXH phải có sự đổi mới bằng cách đào tạo cán bộ chuyên trách để nângcao trình độ chuyên môn, hiểu biết các điều luật của nhà nước có liên quan tới việc xét duyệt chế độ, để họ áp dụng vào công việc một cách nhanh chóng và chính xác hơn.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chủ và thợ mỗi bên đều phải đóng góp một phần tiền vào quĩ BHXH để khi người lao động không may rủi ro bất chắc xảy ra thì trích một phần từ quĩ BHXH ra để trợ cấp cho người lao động để họ ổn định cuộc sống, yên tâm công tác. Từ khi có BHXH mâu thuẫn giữa giới chủ và thợ đã được điều hoà. Giới chủ không phải e sợ người lao động biểu tình bãi công. Từ đó người lao động sẽ yên tâm làm việc với năng suất và chất lượng cao. Tạo ra nhiều của cải vật chất cho giới chủ. Lợi nhuận mà giới chủ kiếm được sẽ ngày một nhiều hơn.
II. Bản chất của BHXH.
Bản chất của BHXH được thể hiện rõ ở những nội dung sau:
BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà SX hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của môĩ nước.
Mỗi quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH. Bên tham gia BHXH có thể chỉ là người lao động hay cả người lao động và người sử dụng lao động. Bên BHXH thông thường là cơ quan chuyên trách do nhà nước lập ra và bảo trợ. Bên được BHXH là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện dàng buộc cần thiết.
Những biến cố làm giảm hay mất khả năng lao động. Mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. hay cũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như tuổi già, thai sản v…v.Đồng thời những biến cố đó diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
Phần thu nhập của người lao động bị giảm hay mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hay thay thế từ một nguồn quĩ tiền tệ tập trung được tồn tích lại. Nguồn quĩ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn được hỗ trợ từ phía nhà nước.
Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hay mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã được tổ chức lao động quốc tế cụ thể hoá như sau:
- Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ
- Chăm sóc sức khoẻ và chồng bệnh tật.
- Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân chủ và các nhu cầu đặc biệt của người già ngươì tàng tật và trẻ em.
Với những mục tiêu đó BHXH đã trở thành một trong những quyền con người và được đại hội đồng LHQ thừa nhận và ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 trong đó có ghi rằng:
" Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng BHXH, quỳên đó được đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con người".
Xem xét bản chất của BHXH chúng ta sẽ hiểu được vai trò và chức năng to lớn của BHXH trong cuộc sống của người lao động nói riêng và của toàn xã hội nói chung.
III. Chế độ hưu trí trong hệ thống các chế độ BHXH.
Chế độ hưu trí là một trong các chế độ nằm trong hệ thống các chế độ BHXH. Từ khi BHXH ra đời thì chế độ hưu trí đã được đặt ra và nó được coi đó là chế độ chủ yếu được quan tâm trong hệ thống các chế độ BHXH. Vì khi đến tuổi phải nghỉ việc người lao động sẽ được nhận một phần tiền gọi là lương hưu được trợ cấp cho họ để họ ổn dịnh cuộc sống và sinh sống bình thường.
BHXH VIệt Nam ra đời từ 1946 ngay sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công và đã qua nhiều làan điều chỉnh và sửa đổi.
Năm 1946 chính phủ đã ban hành một loạt các sắc lệnh qui định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn hưu trí cho công nhân viên chức nhà nước.
(Sắc lệnh 29/ SL ngày 12/3/1947; Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950; sắc lệnh 77?SL ngày 22/5/1950 )
Cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH được thể hiện trong hiến pháp năm 1959. Hiến pháp này đã thừa nhận, công nhân viên chức có quyền được hưởng trợ cấp BHXH. Quyền này được cụ thể hoá trong đièu lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức nhà nước ban hành kèm theo nghị định 161/ CP ngày 30/10/1964. Trong suốt những năm kháng chiến chống xâm lược chính sách BHXH nước ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức người, sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
Từ năm 1986. Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi mới về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tương ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng.Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ: " Nhà nước thực hiện chế độ BHXH đối với công chức nhà nước và người làm công ăn lương khuyến khichs phát triển các hình thức BHXH đối với người lao động".
Trong văn kiện Đại Hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ cần đổi mới chính sách BHXH theo hướng mọi người lao động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng BHXH. Thống nhất tách quí BHXH ra khỏi ngân sách nhà nước.
Văn kiện Đại Hội VIII cũng nêu rõ:
" Mở rộng chế độ BHXH đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế".
Các văn bản trên của Đảng và nhà nươca là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới chính sách BHXH nước ta theo cơ chế thị trường.
Ngay sau khi bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 chính phủ đã ban hành nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 về điều lệ BHXH đối với người lao động trong các thành phần kinh tế.
Nghị định có qui định các điều khoản về chế độ hưu trí đối với người về hưu . Nội dung của các điều khoản được qui định như sau:
1. Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi nghỉ việc có một trong các điều kiện sau:
Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên
Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Đủ 15 năm làm nghề hay công việc nặng nhọc, độc hại.
+ Đủ 15 năm làm việc ở lơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên
+ Đủ 15 năm công tác ở miền Nam,ở Lào trước ngày 30/4/1975 hay ở Campuchia trước ngày 31/8/1989
2. Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức lương hưu thấp hơn chế độ hưu trí qui định tại nội dung trên khi có một trong các điều kiện sau:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đòng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.Người lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên( không phụ thuộc vavf tuổi đời).
- Danh mục nghề hay công việc nặng nhọc, độc hại, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status