Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc - pdf 28

Download miễn phí Tình hình hoạt động và phát triển tại Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc



PHẦN I 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY PHÂN ĐẠM HÀ BẮC. 1
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY PHÂN ĐẠM VÀ HOÁ CHẤT HÀ BẮC. 1
2. GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY. 3
2.1. Khi mới thành lập: 3
2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại: 3
3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 5
PHẦN II 6
LƯU TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT URE 6
1. Sơ đồ khối lưu trình sản xuất Ure: 6
2. Thuyết minh lưu trình: 6
PHẦN III 10
CÁC PHÂN XƯỞNG LIÊN QUAN 10
1. XƯỞNG TẠO KHÍ: 10
1.1. Nhiệm vụ: 10
1.2. Cương vị lò tạo khí 651: 10
1.2.1. Nguyên lý quá trình khí hóa than ẩm: 10
1.2.2. Lưu trình công nghệ: 12
1.2.3. Các thiết bị chính trong cương vị: 13
1.3. Điều kiện công nghệ: 17
1.3.1. Lò 1 & 2: 17
1.3.2. Lò 3 – 10: 19
1.4. Cương vị lọc bụi điện: 20
1.5. Lưu trình bơm dầu cao áp của hệ thống máy vi tính lò tạo khí: 21
1.6. Lưu trình công nghệ nước tuần hoàn tạo khí: 21
2.XƯỞNG NH3 22
2.1. Nhiệm vụ của xưởng NH3: 22
2.2. Xưởng tinh chế: 22
2.2.1. Cương vị khử H2S thấp áp 24
2.2.1.1. Khái niệm chung: 24
2.2.1.2. Cơ chế phản ứng của keo Tananh 25
2.2.1.2.1. Thành phần dung dịch của keo Tananh 25
2.2.1.2.2. Cơ chế phản ứng: 26
2.2.1.3. Thiết bị quản lý và ký hiệu: 27
2.2.1.4. Lưu trình công nghệ 27
2.2.2.1.5 Chỉ tiêu công nghệ chủ yếu. 28
2.2.2. Cương vị biến đổi CO 29
2.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của cương vị 29
2.2.2.2. Lý thuyết quá trình chuyển hóa CO: 30
2.2.2.3. Thiết bị quản lý – lưu trình công nghệ. 33
2.2.2.4. Lưu trình công nghệ 34
2.2.2.5. Chỉ tiêu công nghệ: 36
2.2.3. Cương vị khử H2S trung áp 36
2.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa của cương vị: 36
2.2.3.2. Thiết bị quản lý. 37
2.2.3.3. Lưu trình công nghệ 37
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


được sản xuất dưới dạng bột hay dạng viên (25 Kg/viên), với độ tinh khiết 98 – 99%, năng suất 1 tấn S/h. Hiện nay nhà máy bán ra thị trường với giá 1000đ/ kg.
Dung dịch sau khi tái sinh qua bộ điều tiết dịch diện chảy về thùng chứa, qua bơm dung dịch cùng kiệt được tăng áp rồi được đưa vào đỉnh tháp hấp thụ.
2.2.2.1.5 Chỉ tiêu công nghệ chủ yếu.
Thành phần dung dịch:
Tổng độ kiềm
: ³ 0.4 N
PH
: 8,5 – 9,0
Na2CO3
: 4 – 6 gam/lít.
NaHCO3
: 20 – 36 gam/lít.
Tananh
: 1,5 – 2 gam/lít.
NaVO3
: 1 – 1,5 gam/lít.
VO3-
: ³ 0,8 gam/lít.
Lưu huỳnh huyền phù
: < 1gam/lít.
Na2S2O3
: < 150 gam/lít.
Điện vị
Thành phần khí:
[H2S] cửa vào
: £ 1500 mg/lít.
[H2S] cửa ra
: 100 – 150 mg/lít.
Lưu lượng:
Lưu lượng khí than ẩm
: 8000 – 42000 Nm3/h.
Lưu lượng dịch tuần hoàn
: 320 – 480 Nm3
Chiều cao dịch diện : 1/2 – 2/3.
Nhiệt độ:
Khí vào hấp thụ
: 40 – 450C
Dung dịch vào hấp thụ
: 40 – 450C.
Quạt khí than:
Độ dung của gối đỡ trục
: < 0,05 mm
Nhiệt độ gối đỡ trục, mô tơ
: < 650C.
Áp suất cửa vào quạt khí than
: > 100 mmH2O.
Áp suất cửa ra quạt khí than
: 900 – 1500 mmH2O.
Máy nén không khí:
Áp suất dầu máy nén
: > 1,2 kg/cm2.
Áp suất cửa ra đoạn I
: 2,2 kg/cm2.
Áp suất cửa ra đoạn II
: 8,0 kg/cm2.
2.2.2. Cương vị biến đổi CO
2.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của cương vị
Cương vị này dùng hơi nước để chuyển hoá CO trong khí than ẩm thành khí CO2 và H2 với sự có mặt của xúc tác trong các lò biến đổi. Khí H2 làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp NH3 còn khí CO2 là chất dễ loại bỏ bằng phương pháp hấp thụ và nguyên liệu để sản xuất urê, ngoài ra CO2 còn được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày như làm bia, đá khô…
Khí ra khỏi cương vị chuyển hoá CO gọi là khí biến đổi, có hàm lượng CO£2,0% được đưa qua các công đoạn tiếp theo để tiếp tục làm sạch thành khí nguyên liệu để tổng hợp NH3.
2.2.2.2. Lý thuyết quá trình chuyển hóa CO:
Trong nguyên liệu dùng cho tổng hợp NH3 đều có chứa một hàm lượng CO nhất định. Để tiến hành phản ứng tổng hợp NH3 thì hàm lượng [CO + CO2] < 20ppm.
Trong công nghiệp thường dùng phương pháp chuyển hóa CO bằng hơi nước. phối trộn hơi nước/ khí nguyên liệu theo một tỷ lệ nhất định, dưới tác dụng của xúc tác nhiệt độ xẩy ra phản ứng chuyển hóa CO để tạo thành CO2 và H2. CO2 thu được qua công đoạn hấp thụ CO2 tách ra làm nguyên liệu cho tổng hợp ure, một phần làm CO2 thương phẩm và các sản phẩm có nguồn gốc đi từ CO2. Còn hỗn hợp khí sau công đoạn này gọi là “khí biến đ ổi” (KBĐ).
Trước đây công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc đã sử dụng công nghệ biến đổi xúc tác hệ Fe – Cr, nhiệt độ cao (khoảng nhiệt độ hoạt tính xúc tác là 350 – 5000C), hiện nay công ty đang sử dụng công nghệ “biến đổi toàn tháp” xúc tác hệ Co – Mo chịu lưu huỳnh, khoảng nhiệt độ hoạt tính từ 1600C – 4800C, nhiệt độ của cửa vào các đoạn đều nằm trong khoảng 180 – 2100C.
a. Nguyên lý cơ bản của chuyển hóa CO.
Phản ứng chuyển hóa CO:
CO + H2O « H2 + CO2 + Q
Cơ chế phản ứng:
H2O + [K] « H2 + [K]O.
CO + [K] O « CO2 + [K]
Trong đó: [K]: chất xúc tác, [K]O hợp chất trung gian.
Hiệu ứng nhiệt phản ứng:
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng được biểu diễn bởi phương trình:
Q = 10681 – 1,44T – 0,4.10-4.T2 + 0,084.10-6. T3
b. Xúc tác chuyển hóa CO (hệ Co - Mo)
Hiện công ty đang dùng xúc tác hệ Co - Mo ký hiệu HB-3 và HB-4. Hai loại xúc tác này thích hợp cho các nhà máy đạm cỡ nhở và vừa, sử dụng nguyên liệu đi từ than, dầu mỏ, khí thiên nhiên – khí đồng hành để chế khí.
Thành phần hóa học: thành phần chủ yếu là oxyt Coban (CoO > 19%) và oxyt Molipden (MoO3 > 7%). Chất mang lf gama – oxyt nhôm ( g - Al2O3). Ngoài ra để nâng cao chức năng sử dụng xúc tác người ta còn thêm một số chất trợ xúc tác và chất ổn định xúc tác đặc biệt.
Tính chất vật lý:
Hình dạng
: Hình cầu
Màu sắc
: Màu hồng nhạt hay màu xanh xam.
Quy cách
: F 3 – 5mm, F 4 – 6mm, F 5 – 7mm.
Tỷ trọng đống
: 0,8 – 1 kg/lít.`
Bề mặt riêng
: > 180 m2/g.
c. Khống chế nghiêm ngặt [H2S] trong khí than ẩm cũng như tỷ lệ hơi/ nước khí vào lò, nhiệt độ khí vào lò biến bôi và nhiệt độ tầng xúc tác, đề phòng hiện tượng tái lưu hóa trở lại.
Xúc tác biến đổi chịu lưu huỳnh hệ Co-Mo, khi đang sử dụng thì thành phần hoạt tính của nó ở dạng lưu hóa, trong trường hợp sử dụng không tốt thì dẫ tới tình trạng xúc tác bị mất hoạt tính – xẩy ra hiện tượng tái lưu hóa.
Tái lưu hóa tại xúc tác hệ Co-Mo chủ yếu là sự tái lưu hóa của MoS2 trong thành phần hoạt tính của xúc tác. Phản ứng của nó như sau:
MoS2 + 2H2O ® MoO2 + 2H2S.
Trong phòng thí nghiệm cũng như trong thực tế sản xuất, đã xác nhận rằng tỷ lệ hơi nước/ khí, nhiệt độ phản ứng và [H2S] trong khí nguyên liệu cửa vào là 3 nhân tố quan trọng ngăn chặn hiện tượng tái lưu hóa. Khi [H2S] đầy đủ và khống chế tỷ lệ hơi nước/ khí và nhiệt độ phản ứng một cách thích hợp ổn định thì hoàn toàn có thể khống chế, ngăn chặn đươc hiện tượng tái lưu hóa. Cùng vơi việc nâng cao tỷ lệ hơi / khí vào lò, nâng cao nhiệt dộ phản ứng, yêu cầu [H2S] trong khí nguyên liệu cũng nâng cao tương ứng. Yêu cầu đối với các nhân tố [H2S] trong khí vào lò, tỷ lệ hơi nước/ khí và nhiệt độ phản ứng như sau:
Khi H2S trong khí than ẩm ³ 800 – 1000 mg/Nm3, tại cửa ra tháp khử H2S trong khí than ẩm H2S ³ 100 mg/Nm3 và £ 150 mg/Nm3.
Tỷ lệ hơi nước/ khí vào lò biến đổi £ 0,3.
Nhiệt độ vào lò biến đổi 1 là 200 – 2400C, nhiệt độ điểm nhiệt tương ứng là £ 350 – 3800C.
Nhiệt độ vào đoạn I lò 2 là: 180 – 2100C, nhiệt độ điểm nhiệt tương ứng: 280–3200C.
Nhiệt độ vào đoan II lo biến đổi 2: 180 – 2000C, nhiệt độ điểm nhiệt tương ứng là 210 – 2400C.
d. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến đổi tầng xúc tác.
Biên đổi phụ tải:
Phải kịp thời nắm bắt tình hình thay đổi phụ tải, điều chỉnh tỷ lệ hơi/ nước khí thích hợp, nhiệt độ cửa vào theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thực hiện điều chỉnh mang tính dự kiến đón đầu.
Sự thay đổi phần khí nguyên liêu:
[O2] trong KTA thay đổi: chính O2 gây nên việc tăng nhiệt rất mãnh liệt của tầng xúc tác, nói chung mỗi 1% O2 tăng thêm làm cho nhiệt độ tầng xúc tác tăng thêm 600C. ngoài ra có thể làm cho các thành phần hoạt tính đang từ trạng thái lưu hóa(CoS và MoS2) sang trạng thái oxy hóa (CoO - MoO3). Bởi vậy, cần khống chế nghiêm nghặt [O2] trong KTA phải £ 0,5%, nếu ³ 0,6% phải giảm ngay 50% phụ tải và khí ³ 0,8% phải giảm nhanh hay cắt khí ngừng máy.
Thay đổi nồng độ CO: trong phạm vi dưới 4000C cứ phải giảm đi mỗi 1% CO, thì nhiệt độ của xúc tác tăng thêm khoảng 90C. Bởi vậy, nếu đảm bảo [CO] trong khí than ẩm ổn định, thì rất có lợi cho thao tác ổn định.
e. Tăng nhiệt lưu hóa xúc tác Co-Mo:
ở trạng thái oxyt (CoO và MoO3) không có hoạt tính đối vơi quá trình chuyển hóa Co mà hệ này chỉ có hoạt tính ở dưới dạng là MoS2 và CoS. Vì vậy trước khi đưa xúc tác vào sử dụng bắt buộc phải qua công đoạn chuyển hóa Co-Mo ở dạng oxyt về dạng sunfua Mo-Co, người ta gọi là quá trình lưu hóa xúc tác. Quá trình lưu hóa thường phải kết hợp với tăng nhiệt đưa vào sản xuất vì vậy ta có quá trình tăng nhiệt lưu hóa xúc tác.
Việc tăng nhiệt lưu hóa x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status