Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN TRONG
DOANH NGHIỆP 3
I-/ KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI CỦA VỐN SẢN XUẤT TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP. 3
1-/ Khái niệm về vốn sản xuất trong các doanh nghiệp. 3
2-/ Vai trò của vốn: 3
3-/ Nhiệm vụ của công tác quản lý vốn: 4
4-/ Phân loại vốn: 4
II-/ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 10
1-/ Phân tích tình hình tài chính. 10
2-/ Các chỉ tiêu phân tích tài chính. 11
3-/ Chỉ tiêu khả năng sinh lợi của vốn. 14
4-/ Chỉ tiêu phân tích đánh giá công nợ: 14
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN Ở CÔNG TY
HỒNG HÀ 16
I-/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HỒNG HÀ. 16
1-/ Quá trình hình thành và phát trển của công ty. 16
2-/ Chức năng, nhiệm vụ của công ty Hồng Hà. 17
3-/ Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 18
4-/ Cơ cấu sản xuất của công ty. 20
5-/ Cơ sở vật chất của công ty. 21
II-/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ. 24
1-/ Cơ cấu vốn sản xuất. 25
2-/ Đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp. 27
3-/ Đánh giá mối quan hệ kết cấu. 29
III-/ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH (DỰA VÀO MỤC II - PHẦN LÝ THUYẾT). 32
1-/ Phân tích chỉ tiêu khái quát. 32
2-/ Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty. 33
3-/ Phân tích khả năng sinh lời. 36
4-/ Phân tích chỉ tiêu đánh giá công nợ. 38
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ 39
I-/ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN Ở CÔNG TY. 39
1-/ Ưu điểm: 39
2-/ Những vấn đề còn tồn tại. 40
3-/ Nguyên nhân: 40
II-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN Ở CÔNG TY. 41
PHẦN KẾT LUẬN 43
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan và ngược lại.
+ =
Chỉ tiêu này, nếu >0,5 hay <0,1 đều không tốt, vì nó sẽ gây ứ đọng vốn hay thiếu tiền để thanh toán phản ánh 1 đồng TSCĐ thu được bao nhiêu đồng (vốn bằng tiền).
+ =
Tỷ suất này, nếu >0,5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quan, nếu <0,5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, do đó phải bán gấp hàng hoá hay sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán.
- Ngoài các chỉ tiêu trên khi phân tích cần xem chỉ tiêu vốn hoạt động thuần, vốn hoạt động thuần càng lớn thì khả năng thanh toán của công ty.
= -
2.2. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh.
- Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh.
=
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả đầu ra một đơn vị chi phí hết mấy đơn vị.
a. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định.
- Hiệu quả sử dụng TSLĐ được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:
+ =
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định đem lại mấy đồng doanh thu.
+ =
+ =
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho VCĐ quay được 1 vòng. Thời gian của 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
+ =
Chỉ tiêu này, cho biết 1 đồng doanh thu thuần (lợi nhuận thuần) bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định.
b. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ.
+ =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần.
+ =
Phản ánh VLĐ quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ tăng và ngược lại.
+ =
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho VLĐ quay được mấy ngày.
+ Xét các nhân tố ảnh hưởng.
DTG = TG99 - TG98
Trong đó: TG: thời gian của 1 vòng luân chuyển.
Do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Do ảnh hưởng của VLĐ bình quân:
Trong đó: t : thời gian của kỳ phân tích (360 ngày)
: vốn lưu động bình quân
G : tổng doanh thu thuần.
Do ảnh hưởng của mức luân chuyển (doanh thu: DM)
DM = t x 99 -
+ =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng DTT thu được mấy đồng VLĐ.
+ = x -
3-/ Chỉ tiêu khả năng sinh lợi của vốn.
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích cần xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lợi.
+ =
Xác định nhân tố ảnh hưởng:
DHL = HL99 - HL98
Do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
ảnh hưởng của hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu.
DHC = HC99 x HG98 - HC98 x HG98
ảnh hưởng của hệ số doanh lợi của doanh thu thuần.
DHG = HC99 x HG99 - HC99 x HG99
4-/ Chỉ tiêu phân tích đánh giá công nợ:
+ =
+ =
Chỉ tiêu này, nếu = 1 thì vừa đủ, nếu = 2 thì tốt.
+ =
Tỷ suất này nếu = 1 là hợp lý, nếu < 1 thì doanh nghiệp gặp khó khăn.
+ =
Hệ số này nếu ³1 chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là tốt, nếu <1 thì có nguy cơ phá sản, nếu ằ 0 thì doanh nghiệp bị phá sản.
Phần II
thực trạng công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà
I-/ Tổng quan về công ty Hồng Hà.
1-/ Quá trình hình thành và phát trển của công ty.
Công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng thành lập ngày 30 tháng 10 năm 1965 với tên ban đầu là ban Ca nô - Sà lan phục vụ quân đội. Nơi hoạt động là cảng Phà Đen - Hà Nội với biên chế là 20 người.
Đến năm 1967 nhu cầu sản xuất ca nô - sà lan ngày càng tăng nhưng việc gia tăng đặt hàng ở các cơ sở gặp nhiều khó khăn.
Năm 1968 để mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng yêu cầu phục vụ chiến trường. Ngày 16 tháng 4 năm 1968 Đảng uỷ cục quản lý xe ra Quyết định đổi tên Ban ca nô thành Nhà máy sửa chữa ca nô - sà lan Q173W và thành lập Đảng uỷ Nhà máy.
Năm 1972 đổi tên Nhà máy sửa chữa ca nô Q173W thành Nhà máy A173. Từ đó Nhà máy A173 với tất cả cán bộ công nhân viên chức của nhà máy không quản ngại khó khăn vất vả, làm ngày, làm đêm với mục tiêu tất cả cho tiền tuyến nên nhà máy luôn luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sửa chữa và đóng mới ca nô phục vụ cho quân đội và phát triển kinh tế.
Năm 1981 nhà máy chuyển về xã Lê Thiện - huyện An Hải - Hải Phòng và đổi tên thành xí nghiệp 173.
Năm 1983 chính thức đi vào hạch toán kinh tế.
Năm 1986 trên tinh thần đổi mới sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định sáp nhập xí nghiệp 173 và xí nghiệp vận tải Hồng Hà thành công ty Hồng Hà với nhiệm vụ chính là sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ, sản xuất ô xy công nghiệp và vận tải hàng hoá đường thuỷ.
Thời gian sau đó do xí nghiệp vận tải Hồng Hà hoạt động kém hiệu quả nên Bộ Quốc phòng ra Quyết định chuyển xí nghiệp vận tải Hồng Hà về Lữ đoàn 649 thuộc Cục vận tải Tổng cục hậu cần. Từ đó công ty Hồng Hà ổn định và sắp xếp lại tổ chức. Công ty đã tuyển dụng thêm cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ, tuyển thêm công nhân có tay nghề cao, có thâm niên trong nghề để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Những công nhân có trình độ tay nghề kém không phù hợp với tình hình mới thì công ty bố trí công tác khác.
Với phương châm tất cả cho sản xuất, sản xuất chất lượng cao giá thành hạ, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm vật tư, nên công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả kinh tế cao. Khách hàng gần xa ngày càng đến công ty để ký kết các hợp đồng nhiều hơn.
Với sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo công ty đã phát triển sản xuất tới trình độ ngày càng tinh xảo. Nó được thể hiện từ chỗ sửa chữa ca nô đến đóng mới phương tiện có trọng tải lớn.
Từ năm 1997 công ty đã cải tiến công nghệ, trang thiết bị máy móc đầu tư cho công nghệ đóng ca nô nhôm, chuẩn bị đóng tàu cảnh sát biển. Với bước ngoặt lịch sử này, đã khẳng định được công ty ngày càng đứng vững và phát triển.
Vì vậy hơn 300 cán bộ công nhân viên liên tục có việc làm ổn định cuộc sống ngày càng gắn bó với công ty ị thu nhập năm sau cao hơn năm trước.
2-/ Chức năng, nhiệm vụ của công ty Hồng Hà.
- Công ty chủ yếu là sửa chữa ca nô - sà lan, sửa chữa các loại tàu trọng tải lớn nhỏ trong và ngoài quân đội.
- Đóng mới ca nô - sà lan, tàu phục vụ các đơn vị trong và ngoài quân đội.
- Đóng mới ca nô - sà lan có tốc độ cao làm bằng vỏ kim loại nhôm phục vụ cho lực lượng vũ trang, cảnh sát biển.
- Sản xuất ô xy dùng cho sản xuất của công ty, số còn lại bán ra thị trường.
3-/ Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có đầy đủ tư cách, pháp nhân, được trực tiếp quan hệ với ngân sách Nhà nước, với khách hàng trong và ngoài nước về ký hợp đồng và chịu trách nhiệm trước Bộ Quốc phòng và Nhà nước về việc thống nhất và sử dụng có hiệu quả bảo vệ tài sản của công ty.
* Ban giám đốc công ty: gồm 03 người, đứng đầu là giám đốc công ty, sau đó là 02 phó giám đốc được phân công chuyên trách từng công việc cụ thể.
Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, vật tư, định mức giờ công và chất lượng sản phẩm.
M...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status