Quá trình hình thành phát triển của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Quá trình hình thành phát triển của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội



Các doanh nghiệp ở nước ta nhìn chung là đói thông tin về thị truờng xuất nhập khẩu, vì vậy nhà nước cần hổ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xử lý thu thập thông tin về thị trường xuất nhập khẩu, giúp các doanh nghiệp đề ra phương án kinh doanh có hiệu quả cụ thể là:
*Nhà nước nên tổ chức cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý các ấn phẩm thị trường hàng hoá thế giới cho các doanh nghiệp về sức mua, nhu cầu tiêu thụ, các mặt hàng đang được khách hàng quốc tế ưa chuộng, giá cả.
*Nhà nước nên tạo lập kênh thông tin thương mại thông suốt từ thường vụ Việt Nam ở nước ngoài, Bộ thương mại đến các sở thương mại, các doanh nghiệp. Nhà nước có thể mở các văn phòng tư vấn cho doanh nghiệp
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rường xuất khẩu của công ty giai đoạn 1999-2002 ta thấy
Công ty chủ yếu xuất khẩu sang một số thị trường sau:
+ Thị trường Nga và Đông Âu chiếm tỷ trọng trung bình cao nhất trong tổng kim nghạch xuất khẩu(23,86%), sau đó là TháI Lan(19,2%), Trung Quốc (14,96%), Nhật Bản (11,39%).Có thể nói thị trường Nga và Đông Au là một thị trường trọng điểm và truyền thống của công ty. Công ty xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là hàng nông sản và may mặc
+Thị trường Thái Lan: Năm 2002 kim nghạch xuất khẩu đạt 276460USD tăng 90, 59% so với năm 1999. Công ty thường xuất khẩu sang thị trường nàycác hàng nông sản và thuỷ sản
+Thị trường Nhật Bản:Đây là một thị trường có tỷ trọng xuất khẩu tăng lên đáng kể. Năm 1999 thị trường này chiếm 8, 4% kim nghạch xuất khẩu, đến năm 2002lên tới 13, 36%. Công ty thường xuất khẩu sang thị trường này hàng thủ công mỹ nghệ là chủ yếu . Nhật bản là một thị trường tương đối “khó tính”, đòi hỏi phảI có chất lượng cao. Kết quả kinh doanh xuất khẩu vào thị trường Nhật bản của công ty đã chứng tỏ công ty dã không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm . Đặc biệt năm 1999 cong ty lần đàu tiên xuất khẩu rau sạch sang thị trường này
+Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc là một thị trường lớn lại giáp liền với nước ta nên có những điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu Kim nghạch xuất khẩu sang thị trường này năm 2002 đạt 228823USD tăng 83, 64%so với năm 1999.Đây là một dấu hiệu tốt cho công ty
+Thị trường Liên Minh Châu Âu Đài Loan, Singapo đều có tỷ trọng xuất khẩu tăng qua các năm nhưng còn chiếm tỷ trọng ít. Đây cũng là thị trường mới của công ty,trong đó thị trường Pháp,Đức công ty xuất khẩu sang nhiều hàng may mặc và thủ công mỹ nghệ
Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Đơn vị:USD
Thị trường
1999
2000
2001
2002
Kim ngạch
Tỷ trọng
Kim ngạch
Tỷ Trọng
Kim Ngạch
Tỷ trọng
Kim ngạch
Tỷ trọng
Nga +Đông Âu
110068
22,84
163305
29,01
219987
23,38
281088
20,24
Nhật Bản
40782
8,46
56760
10,08
128904
13,69
185577
13,36
Trung Quốc
80674
16,74
85690
15,22
107514
11,43
228823
16,47
Liên minh Châu Âu
39149
8,12
60258
10,70
78723
8,36
95872
6,9
Thái Lan
95135
19,74
112215
19,93
170997
18,17
276460
19,90
Đài Loan
22096
4,58
28257
5,02
83240
8,85
121180
8,72
Singapo
42064
8,73
43912
7,8
78436
8,34
80376
5,78
Thị trường khác
52037
10,79
12594
2,24
73199
7,78
119624
8,67
Tổng kim nghạch
482000
100
563000
100
941000
100
1389000
100
Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty những năm 1999-2002
2. Hoạt động nhập khẩu
2.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Bảng 6: Cơ cấu nhập khẩu của công ty những năm 1999-2002
Mặt hàng
1999
2000
2001
2002
2000/
1999
2001/
2000
2002/
2001
Kim ngạch
%
Kim ngạch
%
Kim ngạch
%
Kim ngạch
%
Điện tử gia dụng
20.858
45
25.756
45,49
22687
38,57
18950
26,55
23,5
-11,92
-16,475
Máy móc thiết bị
11471
25,75
14458
25,54
15453
26,26
20567
28,82
26,04
6,88
33,09
Hoá chất
2434
5,25
3674
6,49
6724
14,43
10698
15
50,94
83,02
59,1
Vật tư sản xuất
8254
17,81
10562
18,66
9565
16,26
12678
17,76
27,96
-9,43
32,55
Mặt hàng khác
3315
7,19
2159
3,82
4396
7,48
8465
11,87
34,87
92,56
92,56
Tổng kim ngạch
46332
100
56609
100
58825
100
71358
100
22,18
3,91
21,31
Nguồn: Tổng hợp tử báo cáo kết quả kinh doanh 1999 -2002
Xem bảng: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty giai đoạn 1999-2002
Qua bảng số liệu ta thấy, mặt hàng nhập khẩu của công ty tương đối đa dạng và phong phú nhưng nhiều nhất vẫn là các mặt hàng sau:
-Hàng điện tử gia dụng: Công ty thường nhập nồi cơm điện, chảo điện, phích nước điện, máy xay sinh tố, máy đánh trứng, bàn là…
-Hoá chất : nhựa PPC, hạt nhựa, bột nhựa, dầu hoá dẻo-
-Vật tư sản xuất:Sắt, thépống, thép inox, thép tây, thép thỏi…
-Máy móc thiết bị: Máy ủi, máy xúc, cần cẩu, ô tô, xe lu..
Tổng kim nghạch nhập khẩu năm 2002 đạt 71 356 triệu đồng tăng 21,31% so với năm 2001,trong đó
+Hàng điện tử gia dụng có xu hướng giảm dầntỷ trọng. Năm 1999 chiếm 45% đến năm 2002 còn 26,55% giảm 9,1% so vớ năm 1999.Nguyên nhân chủ yếu là do ban đầu công ty nhập khẩu những của các hãng có chất lượng caovà uy tín lứn(của Nhật Bản, Thái Lan …)nên việc tiêu thụ chúng rất tốt.Những năm tiếp theo, thị trường Việt Nam có sự cạnh tranh quyết liệt do hàng Trung Quốc và các hàng lắp rắp trong nước,các công ty khác cùng nhập hàng điện tử nhiều và giống nhau, dẫn đến tổng doanh thu và tỷ trọng giảm dần
+Nhóm hàng máy móc thiết bị có xu hưóng tăng lên đáng kể. Năm 2002 tăng 23,095 so với năm2001 chiếm 28,82% tổng kim nghạch nhập khẩu.Nguyên nhân do công ty thường nhập máy móc từ các nước có nền công nghiệp phát triển như Nhật, Pháp.. và bán trực tiếp cho các công ty như tổng công ty than Việt Nam , công ty xây dựng số4 .Các công ty này từng là khách hàng lâu năm của công ty,và thường xuyên đặt hàng với số lượng lớn
+Nhóm hàng hoá chất năm 2002 đạt 10 698 triệu đồng tăng 42,63% so với năm 2001. Tỷ lệ này tăng lên khá cao thể hiện công ty đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, uy tín và thị trường nhập khẩu thích hợp
+Mặt hàng vật tư sản xuất có tỷ trọng chững lại,chiếm trung bình 17% tổng kim nghạch nhập khẩu .Công ty cần có biện pháp thích hợp để điều chỉnh kịp thời
2.2.Thị trường nhập khẩu
Là một công ty được thành lập từ năm 1984 nên có thể nói công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội có một khối lương bạn hàng nhập khẩu nhiều xong tựu chung lại công ty hay nhập khẩu từ các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaxia,Đài Loan , Pháp, Đức..
Công ty nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư sản xuất, hoá chất thường do khách hàng trong nước đặt hàng trước sau đó công ty mới nhập khẩu về và cung cấp luôn cho khách hàng của mình.Vì vậy chi phí cho lưu kho, thuê bãi rất ít, không đáng kể.
Mặt hàng điện tử gia dụng công ty chủ yếu nhập về bán lẻ ở các cửa hàng, một số ít cũng bán buôn cho các nhà kinh doanh khác xong do công ty không muốn tạo thêm cho mình đối thủ cạnh tranh nên số lượng bán buôn ít
Hầu hết các nguồn hàng của công ty đều được nhập khẩu về cảng HảI Phòng và Thành Phố Hồ Chí Minh.Hàng nhập về cảng Thành phố Hồ Chí Minh đều bán luôn cho các đối tác không chuyên chở về Hà Nội. Hàng nhập về cảng Hải Phòng thường bán buôn, bán lại cho các công ty khác và cung cấp cho các cửa hàng của công ty ở Hà Nội . Sau đây là sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu
Hình 2: Sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu
Nguồn NK từ Hàn Quốc
Nguồn NK từ Trung Quốc
Nguồn NK từ Nhật Bản
Nguồn NK từ nước khác
Nguồn NK từ EU
Nguồn NK từ Malayxia
Điện tử gia dụng
-Hoá chất
-Vật tư sản xuất
-Máy móc thiết bị
_Điện tử gia dụng
-Hoá chất
-Vật tư sản xuất
Điện tử gia dụng
-Hoá chất
-Máy móc thiết bị
-Vật tư sản xuất
-Máy móc thiết bị
-Vật tư sản xuất
-Máy móc thiết bị
-Vật tư sản xuất
-Hoá chất
-Điện tử gia dụng
-Vật tư sản xuất
Cảng Hải Phòng
Hồ Chí Minh
Bán buôn
Hà Nội
Bán
buôn
Cửa
hàng
Bán
buôn
2.3. Hình thức nhập khẩu
Công ty nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu trực tiếp là chủ yếu, nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu uỷ thác cũng có xong chiếm tỷ lệ không đáng kể
3. Hoạt động kinh doanh nội địa
Sau khi nhâ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status