Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Bánh kẹo Hải Châu - pdf 28

Download miễn phí Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Bánh kẹo Hải Châu



PHẦN I 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁTVỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 2
2. Chức năng ,nhiệm vụ của công ty 4
2.1 . Chức năng 4
2.2.Nhiện vụ 5
3. Chiến lược kinh doanh của công ty trong hai năm tới 5
II. BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6
1. Lĩnh vực kinh doanh 6
2. Thị trường của công ty 7
2.1 Thị trường trong nước 7
2.2. Thị trường nước ngoài: 8
3. Các đối tác chủ yêu của công ty 9
4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yêu của công ty 9
III . CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 10
1. Nguồn nhân lực 10
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật 11
3. khả năng tàI chính 12
4. Vị thế thị trường 13
PHẦN 2 14
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 14
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY 14
1.Cơ cấu tổ chức 14
2. Cơ cấu quản trị 15
II. QUẢN LÍ VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 16
1.Tổ chức và đIều hành hoạch động bán hàng 16
2. Tổ chức và đIều hành hoạch động dự trữ nguyên vật liệu 19
2.1- Nguyên vật liệu của ngành bánh kẹo 19
2.2- Cung ứng nguyên vật liệu 19
3. Tổ chức và đIều hành hoạch động cung ưng nguyên vật liệu 21
PHẦN III 23
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 23
I. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 23
II. DOANH SỐ 23
1. Phân tích theo sản phẩm 23
III. THỊ PHẦN 24
1. .Phân tích theo thị trường 24
2.Phân tích theo sản lượng 25
PHẦN IV 26
TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 26
I . TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TRONG 2 NĂM TỚI ĐÂY 26
II. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 27
1.Điểm mạnh 27
2.Điểm yếu 28
III. PHÂN TÍCH CƠ HỘI NGUY CƠ 29
1 .Cơ hội 29
3. Nguy cơ 29
IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 29
LỜI KẾT 32
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ài, tránh bị ép giá. Đồng thời tạo ra được giá trị gia tăng của hàng hoá ( về thời gian , địa điểm...) để cung ứng cho khách hàng, đảm bảo sự ổn định của cung ứng, làm tăng lợi nhuận, giảm chi phí, tạo lợi thế cạnh tranh cho Cng ty.
Hải Châu là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty đã tự lo liệu từ đầu vào cũng như đầu ra. Riêng về nguồn nguyên vật liệu đối với Công ty là một khâu hết sức quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh. Các nguyên vật liệu của Công ty bao gồm : Bột mì, đường kính, dầu ăn, mì chính, bao bì... do các bạn hàng của công ty cung cấp như đường kính do Công ty đường Lam Sơn, Sông Lam, Quảng Ngãi, dầu ăn mua ở các cơ sở dầu ăn Tân Bình – TPHCM, dầu Margatin nhập từ Malaixia qua Vinamex...
Hiện nay công ty có hơn 300 đại lý trên toàn quốc, từ Quảng Bình trở ra mỗi tỉnh có hai đại lý trở lên và trở vào có ít nhất một đại lý.
4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yêu của công ty
Hiện nay Công ty đang phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh.
Các đối thủ cạnh tranh lớn như: Công ty TNHH Kinh đô, Công ty cổ phần Bánh kẹo Biên Hoà (Bibica). Các đối thủ ngang tầm: Bánh kẹo Hải Hà, Tràng An. Ngoài ra còn có hàng loạt nhà sản xuất lẻ, tư nhân khác như: Thăng Long, Phúc Lâm, Thanh Hồng… cùng sự các của hàng giả, hàng nhái đang được sản xuất tràn lan ở nước ta.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu không những phải đối phó với các sản phẩm trong nước mà còn phải các với các sản phẩm nhập từ nước ngoài. Các loại bánh kẹo nhập từ Anh, Mỹ, Đức, Hàn Quốc có chất lượng cao, sang trọng đáp ứng được nhu cầu người có thu nhập cao.
Các loại Bánh kẹo nhập từ Trung Quốc,Thái lan, Malaixia tuy chất lượng không cao nhưng giá thấp nên hấp dẫn những người có thu nhập thấp và vừa. Vì vậy bánh kẹo ngoại nhập đang cạnh tranh rất mạnh với các công ty bánh kẹo trong nước nói chung và Công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng.
Theo đánh giá của công ty cạnh tranh trong bánh kẹo là rất khốc liệt, mặc dù thị trường đặt ra sự chèn ép lẫn nhau nhằm tìm kiếm và đánh giá điểm yếu của đối thủ. Nhưng đối với công ty bánh kẹo Hải Châu là một Doanh nghiệp Nhà nước nên luôn luôn ton trọng các đối thủ cạnh tranh và cạnh tranh rất lành mạnh. Công ty đứng vững được trên thị trường là nhờ chất lượng sản phẩm của mình và chất lượng sản phẩm là “vũ khí” chính của mình đấu tranh trên sự khốc liệt của thị trường hiện nay.
Iii . các nguồn lực của công ty
1. Nguồn nhân lực
Lực lượng lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Đối với Công ty bánh kẹo Hải Châu thì lực lượng lao động lại có những đặc điểm riêng. Trong thời kỳ đầu thành lập (1965- 1975) lực lượng lao động thường xuyên trong biên chế của công ty vào khoảng 850 người. Đây là thời kỳ khó khăn của cả nước cũng như của Công ty nên đa số cán bộ công nhân viên của Công ty đều có trình độ tay nghề thấp, không được đào tạo cơ bản. Sang thời kỳ (1976- 1985), Công ty có 1250 lao động, đây là giai đoạn có số lao động nhiều nhất của công ty. Vào những năm 1986-1991, Nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước ta thay đổi trong đó có chính sách đổi mới kinh tế. Hoàn cảnh đó đòi hỏi Công ty cũng tự chuyển mình, thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế mới. Số lượng lao động thời kì này giảm xuống còn 950 người. Đây là kết quả của việc tiến hành tinh giảm biên chế, sát nhập các phòng ban, giải thể các bộ phận không cần thiết hay hoạt động không hiệu quả.
Xét theo hình thức lao động thì lao động trực tiếp và gián tiếp của Công ty không biến động nhiều tỷ lệ này bình quân qua các năm là 1 lao động gián tiếp/ 4,3 lao động trực tiếp
Lao động quản lý của công ty năm nay có tăng lên chút ít nhưng đội ngũ này đã được tinh giảm rất nhiều so với trước và hiện nay trình độ của cán bộ quản lý hiện nay đã được nâng lên rất nhiều tất cả các phòng ban của công ty đều có trình độ đại học.
Trong qua trình phát triển của mình số lượng lao động của Công ty cũng có nhiều sự thay đổi từ năm đầu thành lập số lượng lao động là 850 người và tăng lên đến mức cao nhất 1250 người vào giai đoạn 1976-1986 nhưng trong giai đoạn 1992-2002 chỉ còn 675 người.
Hiện nay, công ty có 85 người có trình độ đại học, cao đẳng. Bậc thợ bình quân của công ty hiện nay là 4,5.
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Từ năm 1991 đến nay Công ty đã không ngừng đầu tư chiều sâu, loại bỏ dây chuyền sản xuất cũ, tập trung đầu tư xây dựng công nghệ hiện đại để sản xuất ra hàng loại sản phẩm đạt chất lượng cao.
Bảng 3. Đầu tư trang thiết bị qua các năm
Năm
Thiết bị
Nước sản xuất
Công suất thiết kế
(Tấn/ ca)
Giá trị
(Tỷ đồng)
1991
Dây chuyến bánh quy
Đài Loan
2,12
9
1993
Dây chuyền bánh kem xốp
CHLB Đức
1
9
1994
Dây chuyền phủ SCL
CHLB Đức
1
3,5
Máy bao gói
Nam Triều Tiên
0,5
1996
Dây chuyền kẹo
CHLB Đức
4
20
1998
Dây chuyền sản xuất bánh Hải Châu
Đài Loan
4
4
1999
Dây chuyền bánh quy
Nâng cấp
3
7
2001
Bánh kem xốp
CHLB Đức
1
7
Nguồn. Phòng kế hoạch - Vật tư
Hầu hết các dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện nay của Công ty các công đoạn sản xuất là tự động, còn bao gói là thủ công. Còn dây chuyền sản xuất bột canh chủ yếu là thủ công.
3. khả năng tàI chính
Công ty có tổng số vốn kinh doanh :21.141.000.000 VND
Trong đó : Vốn pháp định :14.734.000.000 VND
Vốn lưu động :6.407.000.000 VND
Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất và kinh doanh .của công ty. Vốn của công ty đã tăng nhanh trong những năm qua. Hiện nay .tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty hơn 48 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn lưu động khoảng 7 tỷ đồng. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty nên nguồn vốn của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được thành lập chủ yếu từ các nguồn sau:
- Vốn do Ngân sách cấp
- Vốn bổ sung từ lợi nhuận của công ty và các nguồn khác từ công ty.
- Vốn vay ngân hàng.
Vốn vay từ Tổng công ty.
Bảng 4. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
SL
%
SL
%
SL
%
Tổng NVKD
49.967
100
49.689
100
48.848
100
1.Vốn chủ sở hữu
22.517
45,1
24.300
48,9
32.447
66,4
Vốn Nhà nước cấp
12.263
63,3
14.571
60
24.424
75,3
Vốn bổ sung
8.254
36,7
9.729
40
8.023
24,7
2. Vốn vay
27.450
55,5
25.389
51,1
16.401
33,6
Nguồn. Phòng Kế hoạch - Vật tư
Từ số liệu trên cho thấy, trong những năm qua nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty có xu hướng giảm, tuy nhiên việc giảm ở đây chịu nhiều ảnh hưởng của việc giảm các khoản nợ phải trả, thể hiện: nếu như năm 2000 nợ phải trả của Công ty lên đến 27.450 tỷ đồng chiếm 55.5% tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì đến năm 2002 con số này còn lại là 16,40 tỷ chiếm tỷ lệ 33,6%.
Đi sâu vào việc phân tích nguồn vốn cho thấy. Tỷ số tự tài trợ của Công ty tăng dần qua các năm (Tỷ số tự tài trợ được tính bằng cách lấy tổng vốn chủ sở hữu chia cho tổng vốn kinh doanh) theo đó năm 2000 tỷ số này là 45.06% vậy mà đến năm 2002 con số này đã là 66,4%. Tỷ số tự tài trợ tăng lên thể hiện năng lực tài chính của Hải Châu vững mạnh, đảm bảo cho Công ty t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status