Tìm hiểu về Acquy - pdf 28

Download miễn phí Tìm hiểu về Acquy



UPS bảo vệ chống lại đột biến và tăng điện, cũng như sự sụt áp điện. Thiết bị này bao giờ cũng chứa một bộ acqui để duy trỡ điện, có thể chạy trong một thời gian đủ để lưu lại các kết quả công việc và tắt máy đúng quy trỡnh, khụng gõy hư hỏng. Nếu làm việc trong một khu vực thường xuyên bị mất điện, và/hay nếu kết quả công việc là quan trọng đến mức mà sự ngừng trệ máy sẽ gây hậu quả rất tai hại thỡ UPS là thiết bị khụng thể thiếu.
ã Ngày nay UPS được ứng dụng rất rộng rãi như trong y học các thiết bị điện tử y sinh, trong các phòng mổ (scanner, điện tâm đồ, thận nhân tạo .).
ã Trong ngân hàng: máy rút tiền, thị trường trứng khoán.
ã Trong ngành thông tin liên lạc( điện thoại, truyền hình, fax).
ã Đặc biệt các hệ thống đo lường điều khiển hiện đại như các bộ logic lập trình PLC, các bộ điều khiển giám sát và thu nhập dữ liệu Scada, các máy tính công nghiệp, các dây chuyền sản xuất tự động.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


C và nồng độ (r)=1,28 g/cm3 thì sức điện động ắc quy là 2,12V.
Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của ắc quy vào nồng độ của dung dịch khi (r) thay đổi từ 1,05-1,3 g/cm3
E= 0,84+r
E: là sức điện động đo bằng vôn (V)
r: là nồng độ dung dịch đo ở nhiệt độ t=150C.
Sự thay đổi của sức điện động trên một đơn vị nhiệt độ của dung dịch được gọi là hệ số nhiệt trên thực tế nhiệt độ này rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
VD: với nồng độ dung dịch r=1,2g/cm3 thì hệ số nhiệt độ là t0=0,000268 V/0C
b. Điện trở trong của ắc quy:
Điện trở trong là tổng điện trở dung dịch điện phân, các tấm bản cực, vách ngăn cách ly và điện trở tiếp xúc giữa các điện cực và dung dịch điện phân. Khi dung lượng ắc quy (tổng số các bản cực) càng lớn thì các điện trở trong càng nhỏ. Điện trở trong tăng lên khi nhiệt độ dung dịch càng nhỏ.
VD: Điện trở trong của ắc quy 6CT-84-EMC
Với nhiệt độ dung dịch là -200C, 00C, +200C thì có các giá trị tương ứng là: 0,015; 0,01; 0,0085 W.
Quá trình phóng điện của ắc quy sẽ kéo theo sự tăng giá trị của điện trở trong.
Điện áp ắc quy càng lớn thì điện trở trong càng lớn. Đối với ắc quy dùng để khởi động, người ta cố gắng chế tạo làm sao cho điện trở trong càng bé để có dòng điện phóng là lớn nhất. Khi khởi động cơ thì tổn hao năng lượng là thấp nhất.
Điện áp ắc quy khác với sức điện động của nó, là một trị số điện áp rơi trong mạch trong của ắc quy.
(Điện áp ắc quy khác với ắc quy dùng để khởi động, người ta cố gắng chế tạo làm sao cho điện trở trong càng bé để có dòng điện phóng là lớn nhất. Khi khởi động cơ thì tổn hao năng lượng là thấp nhất.)
Điện áp ắc quy khác với sức điện động cơ của nó là một trị số điện áp rơi trong mạch trong của ắc quy.
Un=E+I.R
Up=E-I.R
I: dòng chảy qua ắc quy (A)
R: điện trở trong của ắc quy (W)
E: sức điện động của ắc quy (V)
c. Dung lượng ắc quy:
Dung lượng ắc quy là tổng điện năng của ắc quy cấp đến một giá trị điện áp bé nhất cho phép. Với dòng điện phóng càng tăng thì điện áp càng giảm.
Ví dụ: Khi dòng phóng 0,05C20 thì điện áp giảm đến 1,7V. Nếu quá trình phóng điện với dòng phóng không đổi thì dung lượng ắc quy tính theo biểu thức:
C=I.t
I: dòng điện phóng.
t: thời gian phóng.
C: dung lượng phóng.
Dung lượng của ắc quy phụ thuộc vào kết cấu của nó như số bản cực, chiều dày bản cực, vật liệu vách ngăn cách ly. Với số bản cực trong các ắc quy càng lớn thì dung lượng của nó càng lớn.
4) ắc quy kiềm
ắc quy kiềm là ắc quy mà dung dịch điện phân được dùng là dung dịch kiềm. KOH hay NaOH tuỳ từng trường hợp vào cấu tạo bản cực mà người ta chia làm ba loại:
- Loại ắc quy sắt -> Niken.
- Loại ắc quy Cadimi -> Niken.
- Loại ắc quy bạc -> kẽm.
ắc quy kiềm có cấu tạo tương tự ắc quy chì axit nghĩa là nó cũng gồm dung dịch điện phân, vách ngăn, các bản cực và vỏ bình…
Bản cực của ắc quy kiềm thường chế tạo theo dạng thỏi. Giữa các bản cực được gắn các tấm ngăn ebonít. Chùm bản cực dương và âm cũng được nối như chùm bản cực của ắc quy axit để đưa ra các vấu của ắc quy.
So với ắc quy axit, ắc quy kiềm tuy có giá thành cao, điện trở trong lớn nhưng lại có độ bền và thời gian sử dụng dài. Trong điều kiện máy làm việc khởi động nặng nề, thì nó có ưu việt hơn hẳn ắc quy axit.
Quá trình nạp điện cho ắc quy không đòi hỏi nghiêm ngặt về trị số của dòng điện nạp.
II. Nguyên lý hoạt động của ắc quy:
Đặc tính cơ bản của ắc quy là quá trình phóng nạp.
1) Quá trình phóng điện:
Khi ắc quy đã nạp no. Nếu ta nối hai đầu cực của ắc quy với phụ tải (chẳng hạn như một bóng đèn) thì quá trình phóng điện sẽ xảy ra theo chiều:
Cực dương ắc quy -> tải -> cực âm ắc quy -> dung dịch điện phân -> cực dương ắc quy.
Quá trình phóng điện của ắc quy, phản ứng hoá học xảy ra như sau:
Tại cực dương: Pb + 2OH- + H2SO4 + 2e -> PbSO4 + 2H2O.
Tại cực âm: Pb + SO4- - -> PbSO4 +2e.
Như vậy, khi ắc quy phóng điện chì sun phát lại được hình thành ở hai đầu chùm bản cực, làm cho các bản cực dần trở lại giống nhau. Còn dung dịch axit bị phân tích thành cation 2H+ và anion SO4- -. Đồng thời quá trình phóng điện cũng tạo ra nước trong dung dịch, do đó nồng độ trong dung dịch giảm dần và sức điện động ắc quy cũng giảm.
Uaq = Eaq - Ip.Rp
Đặc tính phóng của ắc quy là quan hệ giữa:
Up, Ep, r = f(tp); Ip= const. Cp= Ip. Tp
Hình vẽ:
2) Quá trình nạp điện ắc quy.
Khi ắc quy đã đổ đầy axit H2SO4. Bắt đầu quá trình nạp. Trên các bản cực sẽ sinh ra một lớp mỏng chì sun phát (PbSO4). Vì chì oxit tác dụng với axit theo phản ứng: Pb + H2SO4 -> PbSO4 + H2O.
Đem nối nguồn điện một chiều vào hai đầu cực của ắc quy thì dòng điện một chiều sẽ được khép kín mạch. Qua ắc quy và dòng điện đi theo chiều:
Cực dương của nguồn một chiều -> đầu cực 1 ắc quy -> chùm bản cực 1 -> qua dung dịch điện phân -> chùm bản cực 2 -> đầu cực 2 của ắc quy -> cực âm nguồn 1 chiều.
Dòng điện sẽ làm cho dung dịch điện phân, phân ly:
H2SO4 -> 2H+ + SO4- -
Cation H+ theo dòng điện đi về phía chùm bản cực nối với âm nguồn điện và tạo ra phản ứng tại đó.
2H+ + PbSO4 -> H2SO4 + Pb.
Anion SO4- - chạy về phía chùm bản cực nối với các cực dương nguồn điện tạo ra phản ứng tại đó.
PbSO4 + 2H2O + SO4- - -> 2H2SO4 + PbO2.
Kết quả là chùm bản cực nối với dương nguồn điện có chì đioxit (PbO2) còn ở chùm nối âm nguồn điện có chì (Pb) như vậy hai bản cực đã khác nhau về cực tính.
Quá trình nạp điện ắc quy.
Từ các phản ứng hoá học trên ta thấy quá trình nạp điện đã tạo ra lượng H2SO4 bổ sung vào dung dịch, đồng thời cũng trong quá trình nạp điện, dòng điện còn phân tích trong dung dịch điện phân khi H2 và O2 sinh ra. Lượng khí này sủi lên như bọt nước bay đi. Do đó, nồng độ của dung dịch điện phân trong quá trình nạp sẽ được tăng lên; ắc quy được coi là đầy (no) khi quan sát thấy dung dịch sủi bọt đều (hiện tượng sôi) lúc có thể cắt nguồn điện nạp -> quá trình nạp hoàn thành.
Đặc tính nạp:
Un, En, b = f(tn); In=const.
Cn=In.tn.
Hiệu suất: n= Cp/Cn
Quá trình hóa học xảy ra trong ắc quy kiềm cũng giống như ắc quy axit. Nghĩa là các phản ứng xảy ra cũng có tính thuận nghịch. Nếu bản cực của ắc quy kiềm là sắt – Niken thì phản ứng hoá học xảy ra trên bản cực dương:
Ni(OH)2 + KOH + OH-- Û Ni(OH)3 + KOH
Trên bản cực âm:
Fe(OH)2 + KOH Û Fe + KOH + 2OH- -
Thông thường ắc quy kiềm được nạp điện hoàn toàn sức điện động sẽ đạt khoảng 1,7 -> 1,85 V. Khi ắc quy phóng điện hoàn toàn, sức điện động ắc quy là 1,2 -> 1,4 V. Như vậy điện thế phóng điện của ắc quy kiềm thấp hơn ắc quy axit.
Chương II
Tổng quan về UPS
Điện ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong cuộc sống , những yêu cầu về nó ngày càng khắt khe. Mỗi lĩnh vực đều có những yêu cầu riêng nhưng cho dù là điện sinh hoạt hay điện dành cho công nghiệp thì đều cần có sự liên tục và ổn định. Tuy nhiên để thực hiện nó là không hề đơn giản bởi trong quá trình sản xuất, truyền tải, tiêu thụ luôn có những sự cố không thể luờng trước sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điện áp thậm chí làm gián đoạn việc cung cấp. Và tùy t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status