Một vài biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một vài biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên



Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC BÁN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2
1. Khái niệm về công tác bán hàng 2
1.2.2. ý nghĩa của hoạt động bán hàng. 3
1.2.3. Nhiệm vụ và yêu cầu của bán hàng 5
1.3. Nội dung của hoạt động bán hàng ở doanh nghiệp thương mại 6
1.3.1. Nghiên cứu thị trường nhằm chiếm lĩnh và mở rộng thị trường hoạt động của doanh nghiệp thương maị 6
1.3.2. Xác định kênh bán hàng và phân phối hàng hoá vào các kênh 8
1.3.3. Các biện pháp hỗ trợ bán hàng. 12
1.3.4. Tổ chức nghiệp vụ bán hàng 14
1.3.4.1. Tổ chức khoá học với công tác của người bán hàng 14
1.3.4.2. Những yêu cầu đối với người bán hàng 17
1.3.4.3. Quy trình bán hàng 18
1.4. Tính tất yếu khách quan của việc tăng cường chất lượng công tác bán hàng tại các doanh nghiệp thương mại nước ta hiện nay 18
4. Tính tất yếu khách quan của việc tăng cường chất lượng công tác bán hàng tại các doanh nghiệp thương mại nước ta hiện nay 18
Chương II 20
Phân tích thực trạng 20
hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên 20
2.1. Hoàn cảnh ra đời và xu hướng phát triển, qui mô và địa điểm của siêu thị Kim Liên. 20
2.2. Thực trạng công tác bán hàng của siêu thị. 20
2.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường trong siêu thị. 20
2.2.2. Quy trình mua và quản lý hàng hoá. 21
2.2.3. Nguồn hàng và khai thác nguồn hàng. 22
2.2.4. Bán hàng - bố trí gian hàng. 23
2.2.5. Hình thức quảng cáo và khuyếch trương. 23
2.3.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị. 24
2.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên. 25
2.3.1. Biện pháp về mặt thị trường. 26
3.3.1.1. Củng cố thị trường truyền thống. 26
2.3.1.2. Phát triển thị trường mới. 26
2.3.2. Biện pháp về tổ chức hoạt động bán hàng. 26
2.3.2.1. Khai thác nguồn hàng. 26
2.3.2.2. Bán hàng - bố trí hàng hoá hợp lý nhằm lôi kéo khách hàng. 26
2.3.2.3. Mở rộng các hoạt động hỗ trợ bán hàng. 29
2.3.2.4. Nâng cao hơn nữa nghiệp vụ chuyên môn của các nhân viên bán hàng. 29
KẾT LUẬN 31
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


á vận động qua các khâu tổ chức khác nhau, chuyển quyền sở hữu vào người tiêu dùng cuối cùng - có thể nói là điều quan trọng tối thượng trong vận hành kênh phân phối, bở vì kế hoạch hoá cung ứng vật lý và thực hiện các chức năng xúc tiến trở nên không phù hợp ở một tổ chức Marketing điển hình nếu như không có một thời cơ có lợi để chuyển hoá sở hữu hàng hoá (mua được, bán được hàng).
Người tiêu dùng
Khách hàng
Nhà bán sỉ
Nhà sản xuất
Người bán lẻ
Nhà sản xuất
Vận hành kênh phân phối được xem xét như sau:
Người tiêu dùng
Người bán lẻ
Nhà bán sỉ nhỏ
Người bán lẻ
Nhà bán sỉ
Nhà sản xuất
Kênh giản đơn nhất rõ ràng là kênh người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, gọi là kênh ngắn, (kênh 1). Có trường hợp kênh này được tổ chức thực hiện thông qua bán lẻ thuộc công ty sản xuất. Trường hợp này thực hiện để giới thiệu sản phẩm mới hay đẩy mạnh hàng hoá bán ra chậm luân chuyển với giá hạ, hay với một số mặt hàng có tính chất thương phẩm đặc biệt, những hàng có quy mô sản xuất nhỏ, chưa có ý nghĩa xã hội lớn.
Ưu điểm của loại kênh này là nó đẩy nhanh tốc độ lưu thông, đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ của xí nghiệp sản xuất trong phân phối, tăng cường trách nhiệm thị trường và đảm bảo tính chủ đạo của sản xuất trong kênh phân phối. hạn chế của loại kênh này là hạn chế trình độ chuyên môn hoá sản xuất, đòi hỏi đầu tư và tổ chức quản lý hệ thống kinh doanh tiêu thụ hàng được sản xuất ra rất lớn và rất phức tạp, không đảm bảo trình độ xã hội hoá của lưu thông hàng hoá. Trong thực tế marketing loại hình kênh trực tiếp này chiếm tỷ trọng rất nhỏ và tính tổ chức của kênh thấp.
Kênh 2: Người sản xuất - người bán lẻ - người tiêu dùng ( kênh trực tuyến) loại hình kênh này được áp dụng trong một số trường hợp sau:
+ Trình độ chuyên doanh hoá là quy mô cơ sở doanh nghiệp bán lẻ cho phép xác lập quan hệ trao đổi trực tuyến với sản xuất trên cơ sở đảm nhận các chức năng bán buôn. Tuy nhiên không phải bất kỳ trung gian bán lẻ nào cũng áp dụng được loại kênh này,thông thường các loại hình của hàng tổng hợp, cửa hàng chuyên doanh quy mô đủ lớn, hay cửa hàng chi nhánh của liên hiệp kinh doanh chuyên môn hoá rộng.
+ Loại hình kênh trực tuyến được áp dụng cho một số người sản xuất các mặt hàng tưới sống, chóng hỏng. Trong trường hợp này các đơnv ị sản xuất thường tận dụng ưu thế cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để đảm bảo nhận thức chức năng trung gian bán buôn.
Ưu điểm của loại kênh này là một mặt vẫn phát huy được những ưu thế của loại kênh trực tiếp, mặt khác giải phóng cho nhà sản xuất chức năng lưu thông để chuyên môn hoá và phát triển năng lực sản xuất của mình. Hạn chế của kênh này là chưa phát huy triệt để các ưu thế các phân công lao động xã hội trình độ cao, các nhà sản xuất hay người bán lẻ phải kiêm cả chức năng thương mại buôn bán và do vậy làm hạn chế trình độ xã hội hoá của lưu thông, hạn chế chất lượng vận động vật lý của hàng hoá, dự trữ trong kênh không cân đối và hợp lý.
Kênh 3: người sản xuất - người bán buôn - người bán lẻ - người tiêu dùng ( còn gọi là kênh dài) là loại hình kênh phân phối bổ biến nhất trong phân phối hàng công nghệp tiêu dùng tới cửa hàng bán lẻ độc lập với phần lớn các nhà sản xuất hàng hoá này (thuốc là, đồ dùng gia đình, tạp phẩm, may sẵn) đều chỉ có một sản lượng không lớn trong danh mục mặt hàng trên thị trường và cũng không có khả năng giao tiếp trực tuyến với ngân hàng cửa hàng bán lẻ được phân phối rộng khắp trên thị trường tổng thể.
Kênh dài đầy đủ (kênh 4) trong một số trường hợp các nhà sản xuất có quy mô nhỏ hay có tính chất thời vụ thường sử dụng đại lý hay môi giới nhằm thay thế cho tổ chức tiêu thụ của mình với tư cách của trung gian bán buôn hàng hoá.
Kiểm kênh phân phối dạng đầy đủ này đáp ứng tốt yêu cầu phân công xã hội về lao độngcả giữa sản xuất lưu thông trong nội bộ lưu thông, cho phép xã hội hoá tối đa hoạt động thương mại trên mọi vị trí thị trường bán lẻ và mọi điêm phân bố dân cư.
Trong các loại kênh dài đầy đủ cần đặc biệt quan tâm và sử dụng hợp lý trung gian chức năng của môi giới. Với tư cách là một đơn vị kinh doanh hợp thức, các công ty môi giới có các chức năng sau: thông tin marketing thương mại, chắp nối các giao dịch thương mại trực tiếp điều hoà và thúc đẩy các thương lượng thương mại, kích thích sự mua và sức bán trên kênh tiếp thị phân phối.
Với cách tiếp cận dọc của kênh phân phối như đã nêu trên chưa nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của kênh trao đổi sở hữu trong trường hợp tham gia kênh là các cơ sở marketing được quản lý và điêù hành bởi các hãng nhất thể hoá. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ trong thực tế những chuyển hoá này cũng phải được coi là bán hàng thông thường.
*Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp
Bán hàng là công việc hết sức quan trọng, chính vì vậy hiện nay công tác chủ yếu cần được chú trọng là làm sao, bằng những cách nào để thúc đẩy quá trình bán hàng cho tốt. Công tác bán hàng chịu rất nhiều ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau tổ chức cơ cấu thị trường. vấn đề con người, quan hệ giữa người mua và người bán... Bán hàng không chỉ đơn thuần là việc bán đi thu tiền mà doanh nghiệp phải làm sao duy trì được số lượng sản phẩm bán và nâng cao nó tức là nâng cao uy tín của doanh nghiệp mình, đó mới là vấn đề mà mỗi doanh nghiệp thương mạicần quan tâm.
Trong quá trình bán hàng hoá của mình trên thị trường, lượng hàng tiêu thụ đang ổn định bỗng nhiên lượng hàng bán giảm đi trông thấy - điều đó cũng có rất nhiều lý do nếu không phải bản thân sản phẩm hàng hoá làm mất uy tín thì chỉ do cơ chế thị trường tự phân bổ lại cơ cấu, có sự thay đổi trong nhu cầutiêu dùng sản phẩm của người tiêu dùng. Có thể có một vài đơn vị khác cũng kinh doanh sản phẩm cùng loại, có chức năng sử dụng khá hơn, giá thành phải chăng, hợp mốt, hình thức mẫu mã đẹp... thì tất yếu là số lượng bán của doanh nghiệp sẽ giảm . Khi đó doanh nghiệp phải có những chính sách cần thiết và phù hợp với thực tế. ví dụ như có thể tăng cường một đợt quảng cáo, giảm giá thành hay đa dạng thêm một số mặt hàng phong phú để lấy mặt hàng này bù cho mặt hàgn kia, hay lấy mặt hàng đó để thu hút thêm khách về cho doanh nghiệp mình.
Trong trường hợp có sử dụng thay đổi của hoạt động bánhàng có chiều hướng có lợi cho doanh nghiệp thì ta nên duy trì tiếp tục tiến độ. đó là những ảnh hưởng trực tiếp làm tăng số lượng khách hàng đến các doanh nghiệp, đó là sự tổng hợp của rất nhiều nhân tố, đó là sự chuyển biến của thị trường theo chiều hướng có lợi cho doanh nghiệp, một sự thay đổi về mặt hàng thay thế, những chính sách của Nhà nước làm cho nhu cầu của doanh nghiệp trên thị trường tăng lên tất nhiên là lượng khách đến với doanh nghiệp phải làm tốt đầu vào, nguồn hàng phải ổn định, chất lượng, bảo đảm gi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status