Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp



Chương I lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
I. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
2. Điều kiện thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
3. Đầu tư nước ngoài đối với các nước đang phát triển 13
II. những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 16
1. Chính sách của các quốc gia 16
2. Sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu tư đối với thị trường nội địa 18
3. Khả năng của công ty khi đầu tư 20
4. Sức hấp dẫn của thị trường nước tiếp nhận đầu tư 20
III . Xu hướng của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới 22
1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nước công nghiệp phát triển nhưng hiện nay tỉ trọng của dòng vốn này giảm dần 22
2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nước cùng khu vực 23
3. Có sự thay đổi lớn về tương quan lực lượng các chủ đầu tư lớn trên thế giới 23
4. Có sự thay đổi về cơ cấu và lĩnh vực đầu tư 23
5. Khu vực Đông và Đông Nam Á đang trở thành nơi hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài 24
IV. kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số địa phương 24
1. Bình Dương- trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các khu công nghiệp và cụm công nghiệp nhằm mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 24
2. Đồng Nai - khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành xây dựng các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp địa phương nhằm thu hút đầu tư trực tiếp đầu tư trực tiếp nước ngoài 25
Chương II Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội giai đoạn 1989 đến nay 27
I. những lợi thế và bất lợi của hà nội trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 27
1. Những lợi thế của Hà Nội 27
2. Những bất lợi của Hà Nội 29
II. tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội giai đoạn 1989- 2000 31
1.Tình hình FDI tại hà nội giai đoạn 1989- 2000 31
2. Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội 40
3. Một số tồn tại của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội 45
4.Nguyên nhân 46
Chương III một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội đến năm 2010 52
I. phương hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hà nội đến năm 2010 52
1. Quan điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 52
2. Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 53
3. Phương hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 57
II. một số giải pháp và kiến nghị nhăm tăng cường thu hút vốn FDI vào hà nội đến năm 2010. 59
1.Giải pháp từ phía Thành phố và các cơ quan pháp lý 59
2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp 63
3. Kiến nghị với Nhà nước 64
Kết luận 67
Danh mục tài liệu tham khảo 69
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i Bài hay vận chuyển ra cảng Hải Phòng qua quốc lộ 5. Ngoài ra, một thuận lợi không nhỏ của Hà Nội, đó là: thành phố nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ với diện tích rộng lớn, dân số đông tạo một thị trường tiêu thụ quy mô lớn thuận tiện cho công tác vận chuyển và cung ứng.
Về kinh tế xã hội, Hà Nội là chung tâm chính trị văn hoá, khoa học kỹ thuật, trung tâm lớn về kinh tế, giao dịch quốc tế của cả nước. Trong những năm gần đây thành phố là một trong những trung tâm kinh tế năng động nhất của cả nước: tốc độ tăng trưởng GDP khá cao ( trung bình giai đoạn 1996-2000 là 10,6%/năm- cao hơn mức trung bình của cả nước), giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,16%/ năm, thương mại- du lịch và các loại hình dịch vụ khác đạt tốc độ tăng trưởng 13,36%/ năm, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng trưởng 14,91%/ năm; thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng với tốc độ trung bình 15%/ năm. Các chỉ tiêu kinh tế ổn định và tăng trưởng khá (đặc biệt là tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người) trong những năm qua trên địa bàn thành phố đã tạo ra một nền kinh tế năng động, tạo sức mua hàng hoá lớn thúc đẩy hoạt động sản xuất và đầu tư. Ngoài ra, Hà Nội tập chung nhiều cơ quan của Trung ương, các tổng công ty lớn và các trường đại học lớn của cả nước (đại học quốc gia Hà Nội, đại học Bách khoa Hà Nội...) tạo lên một trung tâm về văn hoá. Hà Nội là thành phố có truyền thống văn hoá lâu đời, có lịch sử 990 năm, có nhiều di tích lịch sử văn hoá lâu đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch.
Về cơ sở hạ tầng, Hà Nội là một thành phố có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện. Hệ thống mạng lưới giao thông được nâng cấp và tu sửa liên tục, đặc biệt thành phố được sự ưu đãi rất lớn của chính phủ nhằm phát triển thủ đô thành trung tâm kinh tế - xã hội hàng đầu. Trong những năm gần đây, Hà Nội được nhà nước đầu tư một số lượng lớn vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị cũng như phát triển kinh tế: năm 1997 vốn đầu tư của nhà nước cho thành phố là 1827,2 tỷ đồng, năm 1998 là 1875 tỷ đồng, năm 1999 là 2020 tỷ đồng vốn đầu tư này chủ yếu được sử dụng nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị, xây dựng các tuyến đường nối Hà Nội với các trung tâm kinh tế khác bên cạnh đó nhà nước còn đầu tư xây dựng các công trình vui chơi giải trí trên địa bàn và ưu đãi về hành chính cho thành phố trong quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài (cho phép thành phố tự xây dựng danh mục thu hút FDI). Việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và ưu đãi của chính phủ đối với thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Nội mở rộng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Về đội ngũ lao động, Hà Nội có đội ngũ lao động lành nghề, có bằng cấp và trình độ. Thành phố tập chung nhiều trường đại học lớn, có uy tín, hàng năm sinh viên tốt nghiệp các trường đại học đều muốn ở lại thành phố làm việc. Ngoài ra, thành phố còn tập trung nhiêu tổng công ty lớn, nhiều ngành công nghệ mũi nhọn của đất nước (công nghệ thông tin, công nghệ tin học, công nghệ phần mềm...). Vì vậy, ở Hà Nội tập trung nhiều lao động lành nghề, kỹ thuật cao, tạo lên sức mạnh “chất xám” của thành phố. Lực lượng lao động như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tuyển dụng nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án trên địa bàn.
Ngoài những lợi thế trên Hà Nội còn có lợi thế về cung cấp các dịch vụ kỹ thuật phụ trợ cho sản xuất kinh doanh như: dịch vụ điện nước, điện thoại, dịch vụ vận chuyển, giao nhận... các loại hình dịch vụ này đang được thành phố đầu tư cải tạo nhằm xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật ngày càng thuận tiện và hiện đại.
2. Những bất lợi của Hà Nội
Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thì: trong một thể thống nhất luôn tồn tại hai mặt đối lập. Vì vậy ngoài những lợi thế trên Hà Nội cũng có không ít bất lợi khi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đó là:
Hệ thống đường xá còn nhiều hạn chế, thiếu hệ thống đường vành đai. Một thực tế hiện nay ở Hà Nội, đường xá được đầu tư nâng cấp tu sửa thường xuyên nhưng rất hẹp và nhanh xuống cấp. Đường xá hẹp gây nhiều phiền hà: thường xuyên tắc đường, các phương tiện giao thông cỡ lớn ít được tham gia giao thông trong nội thành, vì vậy, sẽ gây khó khăn cho các donh nghiệp (với cùng một lượng hàng phải vận chuyển nhiều sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, giá thành sản phẩm). Thực trạng đường xá giao thông cũng cho thấy sự phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành của Thành phố không tốt: một con đường vừa hoàn thành lại đào lên để lắp đặt các hệ thống cung cấp điện, nước, điện thoại, thoát nươc..., không những mất mỹ quan của con đường mà còn gây khó khăn cho các phương tiện tham gia giao thông. Thành phố thiếu hệ thống đường vành đai, vì vậy để vận chuyển hàng hoá từ các khu công nghiệp, từ các doanh nghiệp đi tiêu thụ hay ra cảng biển Hải Phòng, cảng hàng không Nội Bài đều phải đi qua thành phố (nội thành) trong khi đó, các phương tiện cỡ lớn (xe chở contener) chỉ được tham gia giao thông trong khoảng thời gian nhất định, do đó, gây khó khăn trong việc tập kết hàng hoá và vận chuyển tới nơi tiêu thụ.
Quy chế riêng về thủ đô mới được ban hành chưa có pháp lệnh, luật về thủ đô. Đây cũng là một bất lợi cho Hà Nội trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bởi vì: một dự án đầu tư vào thành phố sẽ có nhiều cấp can thiệp, tạo lên sự ràng buộc cứng nhắc trong khuôn khổ, tạo khó khăn không nhỏ cho các chủ đầu tư khi tiến hành xây dựng dự án và xin giấy phép đầu tư.
Quy hoạch chi tiết của thành phố chưa được thông qua gây khó khăn cho các chủ đầu tư trong việc lựa chọn địa điểm đặt dự án và quy mô xây dựng. Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở hạ tầng tuy được đầu tư xây dựng nhưng chưa hoàn hảo, có nhiều dự án các chủ đầu tư phải tự đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng đến nơi đặt dự án, làm tăng chi phí triển khai dự án, giảm lợi nhuận của cả đời dự án. Việc cung cấp các dịch vụ phụ trợ thời gian qua cũng còn nhiều tồn tại, đơn cử: năm 1999 công ty liên doanh Orion - Hanel bị “cúp” điện tổng cộng 70 lần, năm 2000 số lần bị mất điện đột ngột, không được báo trước có giảm đi còn 50 lần song cũng gây thiệt hại không nhỏ cho công ty.
Chi phí lao động cao, theo quy định của chính phủ Việt Nam về mức lương tối thiểu tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì: tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh áp dụng mức 45 USD/ tháng, trong khi đó mức lương tối thiểu ở các tỉnh khác là 40 USD/ tháng. Mặt khác, do mức sống của người dân Hà Nội hiện nay, mức lương mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải trả cho người lao động luôn lớn hơn mức lương tối thiểu. Vì vậy, chi phí nhân công cao sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm cao làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá. Về chi phí lao động, Hà Nội không có lợi thế khi so sánh với các địa phương khác.
Ngoài ra, vị thế cũng là một bất l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status