Tình hình hoạt động của Công ty rượu Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Tình hình hoạt động của Công ty rượu Hà Nội



Để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh trên tuy không cao so với khả năng của công ty, song vì công ty phải đối đầu với cơ chế thị trường cạnh tranh không lành mạnh, cộng vào đó một số chính sách ưu tiên người lao động như giảm giờ làm trong tuần, tăng lương tối thiểu từ 144.000 đồng lên 180.000 đồng ( tức tăng 25%). Vì vậy công ty phải tập trung trí lực, vật lực để giải quyết ba vấn đề cơ bản là: Công tác thị trường, giá cả và chất lượng sản phẩm. Từng vấ đề phải được cụ thể hoá chỉ tiêu để phấn đấu.
 -Về công tác thị trường :
 Mở rộng và phát triển một số các đại lý và thị trường mới ở các vùng sâu, vùng xa để tăng cường tiêu thụ sản phẩm.
 Củng cố lại đội ngũ tiếp thị và đề ra hợp lý các chế độ quy chế tiếp thị để thích ứng hơn trong coư chế thị trường.
 Đầ tư tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu đặc biệt là các thị trường có cùng biên giới và gần với Việt nam.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


át I.
Năm 1989 ntheo quyết định số 247 của Bộ nông nghiệp và cộng nghiệp thực phẩm, mhà máy rượu được tách thành một số đơn vị hạch toán độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cũng trong thời gian này , thị trường xuất khẩu chủ yếu của nhà máy bị ảnh hưởng mạnh do ảnh hưởng về tình hình tài chính, chính trị, xã hội ở Liên xô và các nước Đông âu; các hiệp định về xuất khẩu rượu bị huỷ bỏ, chỉ còn khả năng xuất khẩu theo chương trình trả nợ giữa nhà nước Việt nam và các nước thuộc Liên xô trước đây. Nhà máy chủ yếu sản xuất để phi\ục vụ nhu cầu trong nước.
Năm 1991, nhà máy thực hiện luật thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho sản phảm Rượu, Bia. điều này làm cho giá sản phẩm tăng từ 1,5 đến 2 lần khiến cho việc tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn, việc sản xuất bị gián đoạn, công nhân phải nghỉ chờ việc.
Năm 1992, nhà máy thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng khó khăn như giảm độ rượu để giảm mức thuế, đầu tư 1,2 tỷ đồng để lắp đặt dây chuyền sản xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Năm 1993, một mặt do nhà nước điều chính lại thuế tiêu thụ đặc biệt tránh đánh thuế trùng nên giá sản phẩm có giảm xuống, được thị trường chấp nhận. Mặt khác trên đà phát triển năm 1992 với sự ra đời của nhiều sản phẩm mớinên tình hình sản xuất kinh doanh của di\oanh nghiệp có phần ổn định hơn.
Năm 1994, nhà máy Rượu chính thức được đổi tên thành công ty Rượu Hà nộitheo quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ và tinh thần của nghị định 338/HĐBT về việc thành lập, giải thể và xắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước.
Năm 1996 Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát được thành lập trong đó công ty Rượu trực thuộc Tổng công ty Rượu - Bia - nước giải khát Việt nam.
Công ty Rượu Hà Nôi - tên giao dịch HALICO là một tổ chức sản xuất kinh doanh hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Việt nam. Công ty có tri\ụ sở đặt tại 94 Lò đúc - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Năm 1997, công ty ngừng sản xuất bia và nước giải khát.
Năm 1998 công ty kỷ niệm 100 năm thành lập và phát triển.
Năm 1999 do thay đổi luật thuế và áp dụng luật thuế giá trị gia tăng, mức thuế tiêu thụ đặc biệt giảm nên sản xuất nhiều hơn, việc tiêu thụ có nhều thuận lợinên công ty phát triển rõ rệt so với các năm trước.
Là một nhà máy hình thành và phát triển lâu đời hơn 100 năm và hiếm có ở Hà Nội, truyền thống đoàn kết vượt khó khăn. Từ một nhà máy phần lớn dây chuyền sản xuất là thủ công tốn nhiều sức, nay được sự quan tâm của đảng và Nhà nướchầu như mọi công đoạn sản xuất đã được cơ giới hoá, nhà máy thay đổi hoàn toàn, lớn len tứng giờ từng phút, đội ngũ công nhân phát triển. Sự thay đổi da thịt của nhà máychính là ở đội ngũ công nhân đã biết làm chủ tập thể lớn lên trong phong trào thi đua, trưởng thành về tay nghề.
2- Quy trình sản xuất công nghệ của các bộ phận sản xuất chính:
2.1- Quy trình sản xuất cồn:
Đối với sản xuất cồn: Sắn say nhỏ trộn với nước có tác dụng của axit nấu chín ở nhiệt độ 600 thành đường hoá, sau đó bằng phương pháp lên men và vi sinh vật hạ nhiệt độ xuống 340 được cồn hoá tách bỏ CO2 , chưng cất để loại bỏ các hợp chất hữu cơ và men có trong cồn tách thu được cồn tinh chế và cồn công nghiiệp.
Sơ đồ quy trình sản xuất cồn
Nước
T= 600C
Hâm nhừ
Nấu chín
Nguyên
Liệu tinh
Sắn
H2O
Phế liệu
Chưng cất
Cồn hoá
Đường hoá
H2SO4
T = 340C
CO2
Men
Nhập kho
Cồn tinh chế
Cồn công nghiệp
E65nzym NH4NO3
2.2- Quy trình sản xuất Rượu mùi:
Đối với sản xuất Rượu mùi; Các loại rượu này phấn lớn được sản xuất theo phương pháp pha chế . Mỗi loại rượu có những công thức pha chế khác nhau, sử dụng các hương liệu, nguyên liệu khác nhau. Tuy nhiên, quy trình công nghệ của các loại rượu ( Nếp mới, Lúa mới, Chanh...) là như nhau đều bắt đầu từ cồn tinh chế, dùng nước để giảm nồng độ cồn. Sau đó pha lẫn hương liệu là có thể sử dụng được, càng để lâu chất lượng càng cao.
Chế biến hương liệu
Nhập kho
Thành phẩm
Đóng hộp
Bao gói
Dán nhãn
Kiểm tra
Đóng chai
Rượu trong
Lọc
Tàng trữ
- Đường
- Nước
- Hoa quả
Pha chế
Cồn tinh chế Hoa
Quả
Dựng hộp
Chai sạch
Nút sạch
Giấy gói Nhãn
Vỏ
Hộp
3- Các đặc điểm của Công ty Rượu Hà Nội:
3.1- Xét về mặt kỹ thuật:
- Tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu làm ảnh hưởng rất lớn đến phương pháp sản xuất, quy trình công nghệ.
- Ngoài sự lạc hậu của máy móc thiết bị là việc không đồng bộ giữa các máy móc, thiết bị. Do nhập từ nhiều quốc gia khác nhau và cũng do sự thiếu quan tâm của các cán bộ quản lý, công suát thiết kế của các loại thiết bị là không đồng bộ. Vì vậy không những không khai thác được hết công suất thiết kế của máy móc đó mà còn gây lãng phí cho các loại máy móc khác qua đó gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sản phẩm. Do vậy đổi mới trang thiết bị máy móc cần được công ty quan tâm trước hết.
3.2 Xét về mặt kinh tế:
- Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất gồm rất nhiều loại như: sắn, gạo, hoa quả, enzim, đường trắng, than, ... các nguyên liệu này có nguồn gốc từ thực vật do vậy việc bảo quản phải tuân theo các quy định nhgiêm ngặt, kho tàng thoáng cao, tránh hiện tượng ẩm mốc nếu không sẽ không đảm bảo được chất lượng khi đưa vào sản xuất.
Phần lớn những nguyên liệu này được cung cấp từ trong nước song một số loại như enzim, hương liệu, nút chai... công ty vẫn phải nhập từ nước ngài, do quãng đường vận chuyển xa do đó công ty gặp phải không ít khó khăn,công tác quản lý kiểm tra nguyên liệu không tốt sẽ gây tình trạng hạ phẩm cấp, hư hỏng, lãng phí.
Nhận thức được điều này, công ty luôn cố gắng tìm nguồn hàng với chất lượng cao mà giá hạ để tăng hiệu quả, tối đa hoá lợi nhuận. Vừa qua công ty đã mua nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau để tránh bị ép giá và để đảm bảo nguoòn nguyên liệu được cung cấp kịp thời, thường xuyên cho sản xuất, công ty đã nhập gối đầu một tháng. Tuy nhiên công tyvẫn phần nào chịu ảnh hưởngcủa những người cung ứng nước ngoài. Có một thời gian, thiếu nguyên liệu mà ảnh hưởng tới năng suất lao động của công ty. Vì vậy đối với nguyên liệu nhập ngoại thì sức ép của những người cung ứng đối với công ty là tương đối lớn.
Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứng
những năm gần đây:
STT
Tên nguyên vật liệu
Đơn vị tính
Nguồn cung ứng
1
Sắn, ngô, gạo
Kg
Nội địa
2
Dâu, mơ, táo mèo, mận
Kg
Nội địa
3
Phẩm mầu chanh
Kg
Nội địa
4
Phẩm cam
Kg
Nội địa
5
Hương cốm
Lit
Nội địa
6
ãit chanh
Kg
Nội địa
7
Chanh quả
Tấn
Nội địa
8
Đường trắng
Tấn
Nội địa
9
Muối
Kg
Nội địa
10
Đạm NH4SO4
Kg
Nội địa
11
Thuốc sát trùng
Kg
Nội địa
12
Than
Tấn
Nội địa
13
Sansuper
Lit
Nội địa
14
Termanyl
Kg
Nội địa
15
Giáy gói rượu
Kg
Nội địa
16
đai rượu, khoá chai
Kg
Nội địa
17
Đường ngâm qưủa
Tấn
Nội địa
18
Vỏ hộp
Cái
N...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status