Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội



Lời mở đầu 1
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. 3
II. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ 5
1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty. 5
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý - sản xuất. 6
3. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật. 9
4. Đặc điểm nguyên vật liệu. 12
5. Đặc điểm về lao động. 14
6. Đặc điểm cơ cấu vốn và tình hình tài chính của Công ty. 17
Phần 2. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. 20
I. Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựng
Hà Nội. 20
1. Đặc điểm và tính năng sử dụng. 20
2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 23
4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. 24
5. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. 28
6. Vị thế và thị phần thị trường sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. 40
7. Một số chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm. 43
II. những hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bê tông xây dựng hà nội 45
1. Công tác nghiên cứu thị trường. 45
2. Lập Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 47
3. Công tác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 51
4. Tổ chức quá trình tiêu thụ. 53
5. Công tác đánh giá kết quả tiêu thụ. 54
III. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty. 55
1. Những mặt mạnh cần phát huy. 56
2. Những vướng mắc chủ yếu dẫn đến hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 57
Phần 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. 60
I. Phương hướng trong thời gian tới của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. 60
1. Phương hướng. 60
2. Mục tiêu cần đạt được trong thời gian tới. 61
II. Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 62
1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, thành lập phòng Marketing chức năng. 62
2. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và trình độ tay nghề cho công nhân. 66
3. Đổi mới công nghệ sản xuất. 68
4. Nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện chính sách giá. 70
5. Tăng cường hỗ trợ hoạt động tiêu thụ. 72
III. Kiến nghị với cơ quan nhà nước và Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. 73
1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nước. 73
2. Kiến nghị với Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. 74
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hiếm 20-30% tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, đây là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn đến doanh thu công nghiệp, là hai mặt hàng chủ lực của Công ty nó có tính quyết định đến tình hình biến động doanh thu tiêu thụ của Công ty.
5.4. Theo cách tiêu thụ.
Bảng 13: Kết quả tiêu thụ theo cách.
cách tiêu thụ
Doanh thu (trđ)
Tỷ trọng (%)
1999
2000
2001
2002
1999
2000
2001
2002
Tổng doanh thu công nghiệp
43.049
47.891
72.923
74.580
100
100
100
100
1. Hợp đồng
34.439
37.355
65.630
69.359
80
78
90
93
2. Bán thẳng
8.610
10.536
7.293
5.221
20
22
10
07
Qua bảng phân tích trên ta thấy cách tiêu thụ chủ yếu là hợp đồng bởi khi lên kế hoạch sản xuất chủ yếu Công ty căn cứ vào hợp đồng và lượng sản xuất dự phòng để sản xuất, hình thức chủ yếu Công ty áp dụng là hình thức đấu thầu và hình thức hợp đồng. Căn cứ vào hợp đồng, Công ty sẽ lên kế hoạch sản xuất sản phẩm cùng với các gói thầu đã ký. Năm 2001 và năm 2002 doanh thu từ hình thức bán thẳng giảm cả về quy mô lẫn tỷ trọng điều đó chứng tỏ Công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng với khách hàng, đó là hình thức ký kết hợp đồng có điều kiện ràng buộc pháp lý giữa hai bên. Mặt khác, các đơn hàng ký kết thường với khối lượng lớn do vậy phải ký kết hợp đồng, cho dù đó là khách hàng mới hay khách hàng truyền thống. Nếu như tỷ trọng bán thẳng năm 2000 là 22% thì đến năm 2002 con số đó là 7% là do nhu cầu tiêu dùng trực tiếp ở các hộ gia đình, uỷ ban… giảm và trong tương lai 100% sản phẩm bê tông được tiêu thụ theo hình thức hợp đồng. Để thấy rõ hơn mối tương quan giữa hai hình thức này ta quan sát biểu sau:
Biểu đồ 3: Kết quả tiêu thụ theo cách.
Đvt: trđ
5.5. Cơ cấu các yếu tố trong giá bán sản phẩm.
Là một Công ty kinh doanh sản phẩm bê tông và xây dựng, khâu nghiên cứu giá cả là một khâu không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội, nó ảnh hưởng đến cả hoạt động tiêu thụ cũng như lợi nhuận của Công ty. Nếu định giá bán cao thì sản phẩm sẽ khó tiêu thụ, ngược lại nếu định giá bán quá thấp thì Công ty sẽ bị thua lỗ, có thể đi đến phá sản. Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra với Công ty trong việc định giá làm sao vừa thu hút được nhiều khách hàng vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của Công ty.
Hiện nay giá cả của sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội được xác định như sau:
Giá bán = Giá thành toàn bộ +Thuế doanh nghiệp + Lợi nhuận mong muốn
Giá thành toàn bộ = Giá thành công xưởng + Chi phí gián tiếp
Trong giá thành công xưởng gồm giá trị nguyên vật liệu như xi măng, sắt thép, cát, đá sỏi, phụ gia, giá điện nước cho sinh hoạt của công nhân, ngoài ra còn có lương cho công nhân, khấu hao máy móc...
Trong chi phí gián tiếp gồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí vận chuyển...
Trong điều kiện cạnh trnh gay gắt hiện nay, giá cả là một vũ khí cạnh tranh để Công ty duy trì và phát triển thị phần của mình. Ta quan sát cơ cấu giá sau:
Bảng 14: Cơ cấu giá bán Cột điện, ống nước năm 2002.
Đvt: 1000đ/m3.
Chỉ tiêu
Năm 2002
Tỷ trọng (%)
Cột điện
ống nước
Cột điện
ống nước
1. Giá bán
4.080
1.264
100
100
2. Giá thành công xưởng
3.721
1.158
91,2
91,9
3. Chi phí gián tiếp
306
95
7,5
7,5
4. Lợi nhuận
53
11
1,3
0,9
Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng lợi nhuận/ doanh thu thấp, cột điện 1,3%, ống nước 0,9%, trong khi đó giá thành công xưởng chiếm tỷ trọng lớn hơn 90% giá bán làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá bán sản phẩm.
Theo ý kiến của khách hàng, chất lượng sản phẩm của Công ty tốt hơn so với đối thủ trong ngành, tuy nhiên giá bán khá cao làm giảm tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác quản lý nguyên vật liệu, sử dụng hợp lý nhân công... phấn đấu hạ giá thành công xưởng để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ phẩm.
Để quan sát rõ hơn cơ cấu tỷ trọng trong giá bán, xem bảng sau:
91,6%
0,9%
7,5%
91,2%
1,3%
7,5%
Biểu đồ 4: Cơ cấu tỷ trọng trong giá bán sản phẩm Cột điện, ống nước năm 2002.
Cột điện
ống nước
Như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty áp dụng hình thức giảm giá đối với khách hàng tiêu thụ khối lượng lớn, khách hàng truyền thống giúp Công ty đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ngoài ra tuỳ vào thị trường tiêu thụ Công ty tăng giá bán khi nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm của Công ty tăng lên.
Qua đó, việc tăng (giảm) giá bán sản phẩm của Công ty là hợp lý, thể hiện sự năng động, sáng tạo, linh hoạt trong công tác tiêu thụ của Công ty, góp phần nâng cao doanh thu và đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Sau đây là bảng giá một số chủng loại sản phẩm của Công ty:
Bảng 15: Giá bán một số chủng loại sản phẩm Cột điện, ống nước của Công ty năm 2002.
Sản phẩm
Mã hiệu sản phẩm
Đvt
Giá bán (đ)
Thuế GTGT (đ)
Tổng thanh toán (1000đ)
Cột
điện
1. LT 7A/140
Cột
476.190
23.810
500
2. LT 7,5B/140
Cột
54.000
27.000
567
3. LT 8B/140
Cột
595.238
29.762
625
4. LT 8,5B/140
Cột
649.524
32.476
682
5. LT 7,5/160
Cột
583.810
29.190
613
6. LT 8B/160
Cột
649.524
32.476
682
7. LT 8,5B/160
Cột
692.381
34.619
727
8. BG 8,5 ULT
Cột
836.190
41.810
878
9. T 10A
Cột
889.524
44.476
934
10. T 12A
Cột
1.357.143
67.857
1.425
11. T 14A
Cột
2.458.095
122.905
2.581
12. LT 14C (G6+N8)
Cột
4.319.048
215.952
4.535
13. LT 16C (G6+N10)
Cột
4.566.667
228.333
4.795
14. LT 18C (G8+N10)
Cột
5.122.875
256.143
5.379
15. LT 20C (G10+N10)
Cột
5.922.857
296.143
6.219
ống nước
1. D300´1(2,3,4)
m
62.857
3.143
66
2. D400´1(2,3,4)
m
77.143
3.857
81
3. D600´1(2,3,4)
m
140.952
7.048
148
4. D758´1(2,3,4)
m
220.000
11.000
231
5. Đ 1000A
m
420.952
21.048
442
6. F1250´1-A/120
m
620.952
31.048
652
7. F1500´1-A/120
m
743.810
37.190
781
8. F2000´1-A/150
m
1.240.000
62.000
1.302
Điều này được thể hiện rõ Công ty luôn cố gắng đầu tư công nghệ hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, khấu hao máy móc thiết bị... để hạ giá thành sản xuất.
5.6. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng.
5.6.1. Theo phạm vi lãnh thổ.
Như đã phân tích ở trên, do đặc điểm sản phẩm mà khách hàng chủ yếu là khu vực thị trường miền Bắc và miền Trung, trong đó thị trường miền Bắc là thị trường chủ yếu của Công ty đặc biệt là khu vực Hà Nội và các vùng lân cận.
+ Thị trường miền Bắc: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Lào Cai, Cao Bằng, Quảng Ninh…
Khu vực này chiếm khoảng 60-70% tổng doanh thu của Công ty trong đó bê tông thương phẩm chủ yếu cung cấp cho thị trường Hà Nội và thường chiếm 70-75% doanh thu công nghiệp.
Khách hàng gồm: Điện lực Hưng Yên, Điện lực Vĩnh Phúc, Công ty Xây lắp điện I, Công ty Điện lực I, Công ty Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp, Công ty Xây lắp điện Hải Dương, Điện lực Hải Phòng, Điện lực Thái Bình, Điện lực Nam Định, Công ty khai thác và XD thuỷ lợi Việt Trì, Điện lực Lạng Sơn…
+ Thị trường miền Trung: Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình… khách hàng chủ yếu là các công trình điện, sửa chữa công trình giao thông ở các tỉnh như công trình trạm bơm Nghệ An, kè sông Hàn Đà Nẵng, Khu Công nghiệp Dung Quất… ngoài ra Công ty cò...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status