Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống Báo cáo tài chính tại công ty cơ khí Quang Trung - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống Báo cáo tài chính tại công ty cơ khí Quang Trung



Lời nói đầu
Phần I: Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính trong doanh nghiệp 1
I. Hoạt động tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 1
1. Nội dung và ý nghĩa của hoạt động tài chính doanh nghiệp. 1
1.1. Nội dung của hoạt động tài chính doanh nghiệp. 1
1.2. Nhiệm vụ của hoạt động tài chính. 1
1.3. Ý nghĩa của hoạt động tài chính. 2
2. Vai trò và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 3
II. Hệ thống báo cáo tài chính trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 4
1. Khái niệm và ý nghĩa. 4
1.1. Khái niệm. 4
1.2. Ý nghĩa. 4
2. Vai trò và mục đích của hệ thống báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. 5
2.1. Vai trò. 5
2.2. Mục đích. 5
3. Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp. 5
4. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN). 6
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán. 6
4.2. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán. 6
5. Báo cáo kết quả kinh doanh(mẫu số B02-DN). 8
5.1. Khái niệm và ý nghĩa của BCKQKD. 8
5.2. Nội dung và kết cấu của BCKQKD. 8
III. Nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 8
1. Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 8
2. Nội dung phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 9
2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính. 9
2.2. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. 11
2.3. Phân tích bảng cân đối kế toán. 12
2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 15
2.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh. 19
 
Phần II: Phân tích thực trạng tài chính thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty cơ khí Quang Trung 23
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cơ khí Quang Trung. 23
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý điều hành của công ty cơ khí Quang Trung. 24
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý. 24
III. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Quang Trung. 25
1. Đặc điểm sản phẩm sản xuất. 25
2. Đặc điểm cách tiêu thụ sản phẩm. 25
IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 26
1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán. 26
2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cơ khí Quang Trung 27
2.1. Chế độ chứng từ. 27
2.2. Chế độ tài khoản. 27
2.3. Chế độ sổ sách. 27
2.4. Chế độ báo cáo 29
B. Phân tích thực trạng tài chính thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty cơ khí Quang Trung 30
I. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty cơ khí Quang Trung 30
II. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 31
III. Phân tích bảng cân đối kế toán 33
1. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng CĐKT 33
2. Phân tích cơ cấu tài sản. 37
3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 42
IV. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty cơ khí Quang Trung 44
1. Phân tích các khoản phải thu 44
2. Phân tích các khoản phải trả. 48
3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty. 49
V. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. 51
VI. Phân tích hiệu quả kinh doanh 52
1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 52
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 54
3. Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ 55
4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 58
 
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công Ty cơ khí Quang Trung 61
I. Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty cơ khí Quang Trung. 61
II. Một số phương hướng và giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cơ khí Quang Trung. 64
1. Phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty. 64
2. Một số phương hướng và giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. 68
2.1. Tăng cường huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh 68
2.2. Nâng cao kết quả đầu ra. 69
2.3. Kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 70
2.4. Kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 72
2.5. Xác định trọng điểm chi nhánh kinh doanh. 73
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gắn hạn của Công ty tăng quá nhanh, sở dĩ có sự tăng quá nhanh như vậy là do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty cơ khí Quang Trung chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, khi có đơn đặt hàng Công ty sẽ thiết kế tính toán giá trị của lô hàng, từ đó Công ty sẽ đi vay vốn để bắt đầu sản xuất. Cuối năm 2002 vừa qua Công ty đã nhận được nhiều đơn đặt hàng với giá trị lớn, do đó công ty đã phải huy động một số vốn lớn từ các khoản vay ngắn hạn, vì vậy tại thời điểm cuối năm số vốn Công ty huy động đã lên đến 51.636.721.240 đồng và làm cho số vốn công ty thừa là 49.382.586.350 đồng. Qua đây càng cho thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty rất hạn chế, do vay quá nhiều vốn ngắn hạn nên Công ty phải trả một khoản chi phí lãi vay đáng kể. Số vốn thừa của công ty tất yếu sẽ bị chiếm dụng. Để xem số vốn Công ty bị chiếm dụng (hay đi chiếm dụng) là bao nhiêu và có hợp lý hay không, ta phải tiếp tục đi vào phân tích các cân đối (3) và (4) sau:
Xét cân đối (3):
B.NV+A.NV(I1+II)+A.NV(I2,3..8+III) = B.TS(I+II+III)+A.TS(I+II+IV+V2,3+VI)+ +A.TS(III+V1,4,5)+B.TS(IV) (3)
Cân đối (3) thể hiện tổng nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu,vốn vay và các khoản đi chiếm dụng đủ tài chợ cho toàn bộ tài sản hiện có và các khoản bị chiếm dụng của Công ty trên cùng một thời điểm. Để xem cân đối (3) trên thực tế có xảy ra không, thay số vào ta có :
+Đầu năm:
10.022.147.510.+(16.580.757.925+400.000.000)+(10.087.188.974+50.000.000)=
8.260.441.717+6.249.568.343+(21.338.631.720+445.553.114+33.978.715+ +811.920.800)+ 0.
27.022.905.435+10.137.188.974=14.510.010.060+22.630.084.349
37.140.094.409 = 37.140.094.409
+Cuối năm:
11.061.860.793+(51.269.671.262+367.049.942)+(10.074.257.666+131.000.000)=7.863.560.514+5.452.435.133+(59.011.963.947+536.156.354+33.978.715+ +5.745.000)+ 0.
62.698.581.997+10.205.257.666=13.315.995.647+59.587.844.016
72.903.839.663=72.903.839.663
Như vậy trên thực tế cân đối (3) là chính xác. Biến đổi cân đối (3) ta được cân đối (4), cân đối này sẽ cho ta thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hay đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa các khoản phải thu và phải trả.
xét cân đối (4)
(A(I1,II)+B)NV - (A.(I,II,IV,V2,3,VI)+B(I,II,III))TS
Nguồn vốn csh và vốn vay - Tài sản(không bao gồm các khoản phải thu)
= (A(III,V1,4,5)+B(4))TS - A.NV(I2,3..8;III) (4)
Các khoản phải thu - các khoản phải trả
Thay số vào cân đối (4) ta được:
+Đầu năm:
27.022.905.435-14.510.010.060=22.630.084.349-10.137.188.974
12.492.895.375=12.492.895.375
+cuối năm:
62.698.581.997-13.315.995.647=59.587.844.016-10.205.257.666
49.382.586.350=49.382.586.350
kết hợp cân đối (2) và cân đối (4) ta thấy số tiền chênh lệch trong cân đối (2) đúng bằng số tiền chênh lệch giữa các khoản phải thu so với các khoản phải trả trong cân đối (4). Đầu năm khoản chênh lệch này là 12.492.895.375 đồng, cuối năm là 49.382.586.350 đồng. Như vậy so với đầu năm số vốn mà Công ty bị chiếm dụng tăng thêm 36.889.690.975đồng, nguyên nhân là do đến cuối năm các khoản phải thu của Công ty tăng lên quá nhanh trong khi các khoản phải phải trả của Công ty hầu như không tăng. So với đầu năm các khoản phải thu cuối năm tăng 36.957.759.667đồng (59.587.844.016-22.630.084.349) trong khi các khoản phải trả chỉ tăng thêm 68.068.692 đồng(10.205.257.666-10.137.188.974). Tuy nhiên việc tăng nhanh các khoản phải thu cũng chứng tỏ rằng hoạt động tiêu thụ của Công ty đang phát triển tốt, doanh thu của Công ty tăng lên.
Qua đánh gía sơ bộ BCĐKT của Công ty ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu tài sản để có thể duy trì hoạt động kinh doanh của đơn vị, chính vì vậy Công ty đã phải huy động vốn từ bên ngoài thông qua các khoản đi vay và đi chiếm dụng. Do đó đến cuối năm quy mô vốn của Công ty tăng lên rõ rệt nhưng đồng thời số vốn Công ty bị chiếm dụng cũng tăng lên một cách nhanh chóng.
Để có cái nhìn cụ thể hơn nữa về tình hình tài chính của Công ty, sau đây ta sẽ đi sâu vào phân tích và đánh giá cơ cấu tài sản, nguồn vốn thông qua BCĐKT của Công ty.
2. Phân tích cơ cấu tài sản.
Phân tích cơ cấu tài sản sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn chính xác và cụ thể hơn về tình hình sử dụng tài sản và sự biến động của các khỏan mục tài sản, qua đó ta sẽ thấy được tính hợp lý của việc sử dụng tài sản và đoán được ảnh hưởng sự biến động tài sản đến tình hình tài chính công ty. Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản, căn cứ vào BCĐKT của Công ty ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản-Bảng 2.4 (trang sau).
Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy tổng tài sản của Công ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 35.763.745.254 đồng hay tăng 96,3%, nghĩa là tổng tài sản đã tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối. Điều này chứng tỏ quy mô tài sản đã tăng lên, để biết được vì đâu quy mô tài sản tăng lên và sự tăng lên là hợp lý hay không ta cần đi sâu vào phân tích sự biến động các loại tài sản trong tổng tài sản của Công ty.
*Về TSLĐ và ĐTNH : cuối kỳ so với đầu năm tăng 36.160.626.457đồng hay tăng 125,2% và tỷ trọng của nó trong tổng tài sản cũng tăng lên từ 77,8% vào đầu năm lên đến 89,2% vào cuối kỳ. Nguyên nhân là do:
-Vốn bằng tiền : so với đầu năm vốn bằng tiền của Công ty cuối kỳ tăng 1.127.949.983% hay tăng 142,2%, tỷ trọng trong tổng tài sản cũng tăng từ 2,1% lên 2,6%. Nguyên nhân là do doanh thu của Công ty tăng cao vào cuối năm và Công ty cũng đã thu hồi được một số khoản phải thu bị chiếm dụng. Đây là một dấu hiệu tốt cho việc giải quyết nhu cầu thanh toán tức thời tại qũy của Công ty khi cần thiết như thanh toán lương, tạm ứng …mặc dù vậy như ở phầnI ta đã phân tích, tuy vốn bằng tiền có tăng nhưng tỷ lệ vốn bằng tiền so với tổng nợ ngắn hạn vẫn quá nhỏ chưa thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán tức thời của Công ty.
- Các khoản đầu tư TCNH của Công ty trong năm qua không tăng và chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản, chứng tỏ Công ty chủ yếu tập trung nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh.
- Các khoản phải thu: cuối kỳ tăng so với đầu năm một lượng là 37.673.332.227 đồng hay tăng 176,5%, đồng thời tỷ trọng trong tổng tài sản cũng tăng từ 57,4% lên 81%. Điều này ảnh hưởng không tốt trong quan hệ thanh toán, gây ứ đọng vốn và làm thiếu vốn sản xuất. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+Khoản “phải thu khách hàng “ cuối kỳ tăng so với đầu năm là 37.852.482.589 đồng (56.593.563.191-18.741.080.602) hay tăng 202%, điều này chứng tỏ lượng vốn bị chiếm dụng của Công ty tăng lên một cách nhanh chóng, tuy nhiên điều này cũng chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của Công ty là rất tốt, thị phần của Công ty trên thị trường đã được mở rộng đáng kể.
+Các khoản trả trước cho người bán cuối kỳ so với đầu năm tăng 805.853.980 đồng, nguyên nhân là do Công ty mua một số nguyên vật liệu của một số nhà cung cấp mới mà theo hợp đồng thì Công ty phải ứng trước một số tiền do đó mà các khoản trả trước cho người bán tăng lên, đây cũng có thể là do uy tín của công ty trên thị trường chưa cao, Công ty lên có những biện pháp làm tăng uy tín của mình như tích cực quảng cáo và giới thiệu sản phẩm của mình cho khách hàng và các nhà cung cấp.
+Các khoản phải thu nội b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status