Giáo án Khoa học Lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 23 đến tuần 26 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án Khoa học Lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 23 đến tuần 26



* Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài
-Nhận xét.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
 Ghi bảng
* Tiến hành:
-HS làm việc theo nhóm :
Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm
-Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp .
 GV giúp HS tập hợp lại
*Cáh tiến hành
- GV nêu vấn đề yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích hay không thích
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TUẦN 23
Khoa học : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I- Mục tiêu:
-Sau bài học HS có thể:
-Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (Tiếng trống, tiếng còi xe).
-Nêu được lợi ích của việc ghi lại được âm thanh.
II- Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm:
+5 chai hay cốc giống nhau.
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+Mang đến một số đĩa, băng cát xét.
-Chuẩn bị chung: Đài cát xét có thể ghi băng để ghi nếu có điều kiện.
III- Các hoạt động dạy học :
ND/ TG
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
4 -5’
B-Bài mới:
* Giới thiệu bài .
HĐ1:
Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
(5 chai và cốc giống nhau.Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống)
Mục tiêu:
Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe dùng làm tín hiệu)
7 -8’
HĐ2:
Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích.
( Tranh ảnh về những âm thanh khác nhau)
Mục tiêu:
Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh, phát triển kĩ năng đánh giá
8-9’
HĐ3: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng
HĐ4:
Trò chơi làm quen nhạc cụ
Mục tiêu:
Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau
6-7’
C-Củng cố- dặn dò.
3 -4’
* Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài
-Nhận xét.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Tiến hành:
-HS làm việc theo nhóm :
Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm
-Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp .
GV giúp HS tập hợp lại
*Cách tiến hành
- GV nêu vấn đề yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích hay không thích
Đa số các ý kiến có thể thống nhất với nhau. Tuy nhiên cũng có thể có những ý kiến trái ngược nhau. Ở đây các ý kiến riêng của các cá nhân cũng cần được tôn trọng.
* GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (Nếu có điều kiện)
-Thảo luận chung cả lớp
-Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại các âm thanh hiện nay. Nếu có điều kiện có thể cho một hay hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại
* Nêu têu cầu trò chơi.
-Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
Thông tin cho GV: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học và đọc phần bạn cần biết .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩnbị bài cho tiết sau.
* 3HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét câu trả lời của các bạn.
* Nhắc lại mục tiêu.
* Hình thành nhóm quan sát tranh và thảo luận nhóm theo yêu cầu.
-Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp nhận xét và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nghe , suy nghĩ và phát biểu
-Nối tiếp phát biểu ý kiến của mình trước lớp và giải thích lí do mình thích hay không thích.
* Nối tiếp nêu:VD :Em yêu hoà bình ; Khăn quàng thắm mãi vai em ;
- Thảo luận , tìm hiểu .
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Nắm yêu cầu .
-Thực hành theo yêu cầu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu.
-2HS đọc ghi nhớ.
* 3 -4 em nêu và đọc to cả lớp nghe .
- Về thực hiện .
Khoa học : ©m thanh trong cuéc sèng (tiÕt2)
I Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể biết:
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
-Nêu được một số tác haị của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
-Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống/
III Các hoạt động dạy học:
ND/ TG
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ
4 - 5’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài
2 -3’
HĐ1:
Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
8 -10’
(SD Tranh ảnh về các loại tiếng ồn)
HĐ2:
Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
( SD tranh ảnh phòng chống tiếng ồn)
MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
8 -10’
HĐ3:
Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh
6-7’
C-Củng cố dặn dò.
3-4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
Ghi bảng
+/Quan sát tranh và nêu( cá nhân)
*Cách tiến hành
-GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần tìm cách phòng tránh
* HS làm việc theo nhóm bốn: Quan sát các hình trang 88/ SGK và các tranh ảnh sưu tầm được để trả lời câu hỏi:
- Em hãy kể những loại tiếng ồn mà em nghe thấy ?
- Những tiếng ồn đó chủ yếu có từ đâu?
- Trong đó loại tiếng ồn nào có hại? Vì sao?
- Để phòng tránh những tiếng ồn có hại đối với sức khoẻ ta cần làm gì ?
GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn
=>KL( Như mục bạn cần biết trang 89 SGK)
*Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm về những việc
các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp .
-Nhận xét kết luận.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
* 2HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
- Nhận biết các tiếng ồn .
* Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- 2 HS nêu lại .
* Hình thành nhóm 4 và thảo luận.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
* 1 em nêu.
2 -3 em đọc lại (SGK/89)
- Về thực hiện .
TUẦN 24
Khoa học : ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu: - Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được VD về các vật tự phát sáng & các vật được chiếu sáng:
* Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa.
* Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế.
+ Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua & một số vật không cho ánh sáng truyền qua
+ Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
- Đối với HSKG: Biết được ánh sáng truyền theo đường thẳng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK;- Đèn pin, nhựa trong, tấm bìa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG- ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ
( 5p)
2 Bài mới
1. Vật tự phát sáng & vậ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status