Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 4 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 4



Đọc mẫu bài: thể hiện giọng đọc diễn cảm phù hợp từng đoạn.
* YC H đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
? Khi ông ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đỡnh?
? Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
? Vì sao nhân dân ca ngợi sự chính trực của Tô Hiến Thành?
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


: 6798; 7968; 7896; 7869 yêu cầu HS thảo luận sắp xếp theo thứ tự từ bế đến lớn
- GV rút ra kết luận
- GV cho HS thảo luận nhóm
- GV chữa bài
-Gọi hs đọc yêu cầu
- GV cho HS làm VBT
- GV chữa bài cùng hs
a, 8136; 8316; 8361.
b, 63841; 64813; 64831.
-Gọi hs đọc yêu cầu BT
- GV cho HS làm bài cá nhân vào VBT
- GV chữa bài cùng hs
1984; 1978; 1952; 1942.
- GV nhận xét giờ học, dặn hs về nhà xem trước bài mới
- CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động :
Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4
- HS Hà lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp
-Cùng Gv nhận xét
- HS theo dõi, mở Sgk
- HS nêu vài số tự nhiên đã học
- HS so sánh hai số trên
-Nghe
- Thực hiện
-Nghe
- HS thực hiện
-Đại diện nhím trả lời các nhóm còn lại Nhận xét, bổ sung
- H đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 hs lên bảng làm (Nga, Linh)
-Cùng Gv chữa bài
-H đọc yêu cầu
- HS làm vào vở theo yêu cầu, 1 H làm ở bảng phụ
-Hs nhận xét, chữa bài
- HS lắng nghe
Chính tả NHỚ VIẾT: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I) Mục tiêu
- Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ truyện cổ nước mình và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2b.
-Giúp các hs yếu viết đúng chính tả, rõ ràng
- HS có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch.
II) Đồ dùng:
GV: Bảng phụ
HS : Sgk, VBT, bảng con
III) Hoạt động dạy - học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Khởi động (3-4’)
2) Bài mới
GT bài 1-2 p
HĐ1: Hướng dẫn H nhớ, viết (20-25’)
HĐ2: Luyện tập
(4-6’)
3) Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động)
-Nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi bảng
- YC 1H đọc thuộc lòng đoạn viết
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
- GV nhận xét
- YC HS tìm trong bài các chữ khó viết
- Hướng dẫn HS viết đúng các chữ: nghiêng, cổ, rặng, tuyệt vời
- Nhận xét sữa sai
- GV nhắc H chú ý những từ dễ viết sai, chú ý những từ viết hoa, cách trình bày đoạn thơ lục bát
- YC H gấp SGK tự nhớ để viết bài
- GV thu vở chấm từ 5 đến 7 bài
- Nhận xét chung bài viết
Bài tập 2b
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn cho H nên chọn bài 2b.
- GV cho H làm vào vở bài tập
- Gọi H trình bày KQ
- GV chữa bài , chốt kết quả đúng
- Thứ tự cần điền: chân, dân, dâng
- vùng, sân, chân
-GV nhận xét giờ học
-Dặn chuẩn bị bài sau
- CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động :
Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV cho H viết từ khó bài trước vào bảng con
- H viết từ khó bài trước vào bảng con
-Cùng Gv nhận xét
* H theo dõi.
- H đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- H trả lời
- H lắng nghe
- H tìm các từ khó trong bài
- Luyện viết các từ khó ở bảng con
- H viết bài vào vở theo yêu cầu
-Hs dò bài, nộp bài
-Nghe
* H nắm YC bài tập
- H làm bài vào vở bài tập, 1 H làm bảng phụ
- H trình bày KQ bài làm
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Lắng nghe
- Về nhà thực hiện
Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I) Mục tiêu
* Rèn kĩ năng nói:
+ Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể)
+ Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
* Rèn kĩ năng nghe:
+ Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện
+ Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
* HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn.
II) Đồ dùng dạy - học
Gv: Tranh minh hoạ truyện kể
Hs: Sgk
III) Hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Khởi động: (3-4’)
2) Bài mới
GT bài : 1-2 p
HĐ1: GV kể chuyện (4-5’)
HĐ2: Hướng dẫn H kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (16-18’)
HĐ3: ý nghĩa câu chuyện (3-4’)
3) Củng cố (1-2’)
- Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động)
-Nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi bảng
* GV kể chuyện lần 1
- Đoạn 1, 2: giọng kể thong thả, rõ ràng nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếg bạo ngược, hết sức lầm than,...
- Đoạn 3 kể nhịp nhàng, giọng hào hùng
- Giải thích những từ khó hiểu
* GV kể lần 2 kết hợp tranh
a, Cho HS đọc YC 1 SGK và đọc câu hỏi a, b, c, d.
b, Cho HS kể chuyện kết hợp trao đổi ý nghĩa của chuyện theo tranh
- Cho HS kể theo nhóm 4
- Theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Gọi các nhóm kể trước lớp
- Nhận xét, uốn nắn cách kể của HS
* Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- HD HS nhận xét, khen HS kể tốt
- Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- NX chốt : Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghet-xtan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca ngợi vị vua tàn bạo....
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà.
- CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động :
Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ?
- Gọi B lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tuần trước
- 2 H lên bảng kể (Ngâ, Đức)
-lớp theo dõi, nhận xét
- H theo dõi
* H lắng nghe Gv kể chuyện, nhận xét về giọng kể
* Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh
- 2 HS đọc YC 1 SGK và đọc câu hỏi a, b, c, d.
- H kể chuyện theo N4 và trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm H thi kể chuyện
- Lắng nghe, bình chọn bạn kể tốt
- 3 - 4 hs thi kể theo ý đã thảo luận
-Cùng Gv nhận xét
- Nối tiếp nêu ý nghĩa của chuyện
- Lắng nghe
- Về nhà thực hiện
Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I: Mục tiêu
- Nhận được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hay cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giải (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho.
- HS yêu thích môn học.
II: Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ
HS: Sgk, Vở bài tập
III: Hoạt động dạy - học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Khởi động
3-4’
2) Bài mới
GT bài 1-2p
HĐ1
Phần nhận xét.
8-10’
HĐ2
Phần luyện tập.
18-20’
3) Củng cố
1-2’
- Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động)
-Nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi bảng
- GV gọi H đọc nội dung bài tập và các gợi ý ở SGK
- GV cho H suy nghĩ và thảo luận N2
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt:
- Từ ghép : truyện cổ, ông cha, lặng im
- Từ láy: thì thầm, chầm chậm, cheo leo, se sẽ
- Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy
- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy, cho ví dụ
- GV gọi H đọc laị ghi nhớ
Bài tập 1: Gọi H đọc YC của bài
-Hướng dẫn H làm bài theo cá nhân.
GV nhận xét chốt:
a. Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
- Từ láy: nô nức
b.Từ láy: nhã nhặn, cứng cáp, mộc mạc
- Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao
* Bài tập 2: Giúp HS nắm YC
- YC H làm việc theo nhóm 2
- GV huy đông kết quả
- GV chữa bài, chốt kết quả đúng
- GV nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động :
Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV kiểm tra hs làm bài 2 của bài Nhân hậu - Đoàn kết
- H trả lời các câu hỏi của GV
- Nhận xét
* H theo dõi
- H đọc nội dung của bài tập
- Thảo luận N2 sau đó trình bày ý ki
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status