Cơ chế vận hành, quản lý hoạt động và việc phát triển các hệ thống cho thị trường OTC Việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Cơ chế vận hành, quản lý hoạt động và việc phát triển các hệ thống cho thị trường OTC Việt Nam



Table of Contents
I. Mở đầu 1
Chương I Lý luận chung về thị trường OTC 4
I. Lý luận chung về thị trường OTC 4
1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của thị trường OTC 4
1.2.2. Vai trò của thị trường OTC 9
1.3. Các mô hình thị trường OTC 11
1.3.1. Mô hình tổ chức thị trường OTC 11
2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 13
Chương II 16
Thực trạng hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán. Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển thị trường OTC 16
II. 1. Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam 16
1.1. Đánh giá chung về môi trường kinh tế 16
1.2. Hoạt động của thị trường tài chính 18
1.2.1. Thị trường tiền tệ ngân hàng 18
1.2.2. Thị trường vốn- thị trường chứng khoán 19
1.3. Đặc điểm hoạt động và nhu cầu huy động vốn của doanh nghiệp 21
1.3.1. Tình hình chung 21
1.3.2. Tình hình các DNVVN ở nước ta hiện nay 22
1.3.3. Khu vực “nền kinh tế mới” - chiến lược phát triển công nghệ tin học của Việt Nam 28
2. Thực trạng của hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán 32
2.1. Hoạt động phát hành và giao chứng khoán trên thị trường chứng khoán chính thức 32
2.1.1. Tình hình phát hành và giao dịch trái phiếu 32
2.1.1.1. Hoạt động phát hành 32
2.1.2. Tình hình phát hành và giao dịch cổ phiếu. 34
2.1.2.1. Hoạt động phát hành 34
2.1.2.2. Hoạt động giao dịch. 35
2.1.3. Đánh giá chung về thực trạng phát hành và giao dịch chứng khoán trên thị trường chính thức 35
2.2. Hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán ở thị trường tự do 37
2.2.1. Hoạt động phát hành 37
2.2.1.1. Thực trạng phát hành của doanh nghiệp cổ phần hóa 37
2.2.1.2. Hoạt động phát hành của ngân hàng thương mại cổ phần 39
2.2.2. Hoạt động giao dịch 42
2.3. Hoạt động của hệ thống trung gian tài chính 43
2.3.1. Hoạt động của các công ty chứng khoán 43
2.3.2. Các hoạt động hỗ trợ của các tổ chức trung gian đối với các doanh nghiệp trong việc phát hành chứng khoán ra công chúng và niêm yết chứng khoán trên thị trường. 44
2.3.2.1. Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành 44
2.3.2.2. Hoạt động tư vấn tài chính, kiểm toán 46
3. Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển thị trường OTC ở Việt Nam 48
4. Đánh giá các nhân tố, điều kiện hình thành thị trường OTC, thuận lợi và khó khăn 50
4.1. Những yếu tố thuận lợi 51
4.2. Những khó khăn. 53
Chương III 55
Mô hình và các giải pháp hình thành và phát triển thị trường OTC 55
I. Định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 55
2. Mô hình thị trường OTC 56
2.1. Các nguyên tắc trong việc xây dựng thị trường 56
2.2. Mô hình tổ chức và quản lý thị trường OTC 59
2.2.1. Mô hình tổ chức của thị trường 59
2.2.2. Mô hình quản lý thị trường 60
3. Tổ chức hoạt động thị trường OTC 62
3.1. Chứng khoán giao dịch trên thị trường 62
3.2. Thành viên của thị trường OTC 63
3.2.1. Các công ty chứng khoán thành viên (không phải là nhà tạo lập thị trường) 63
3.2.1.1. Vấn đề cấp phép hoạt động và đăng ký thành viên 63
3.2.1.2. Hoạt động kinh doanh 64
3.2.2. Các nhà tạo lập thị trường (market makers): 65
3.2.2.2. Hoạt động kinh doanh 68
3.2.3. Các thành ivên giao dịch trong hệ thống báo giá rung tâm: 68
3.3. Hoạt động niêm yết và đăng ý giao dịch cổ phiếu 69
3.3.1. Chứng khoán niêm yết 69
3.4. Hệ thống giao dịch 72
3.4.1. Tổ chức hệ thống 72
3.4.2. Cơ chế vận hành 73
3.4.2.2. Hệ thống giao dịch giai đoạn 2 (từ năm 2010) 77
3.4.3. Quản lý hoạt động giáo dịch. 89
3.4.3.1. Biên độ giao động giá. 89
3.4.3.2. Ngừng giao dịch. 90
3.4.3.3. Hệ thống các công ty chứng khoán thành viên gặp sự cố: 90
3.4.3.4. Hệ thống yết giá tự động gặp sự cố 91
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


áp ứng đủ cầu. Điều này lý giải việc các DNN thực hiện cổ phàn hóa nhiều khi không muốn bán cổ phần ra công chúng bên ngoài mà thường bán trong nội bộ doanh nghiệp. Việc quy định tỷ lệ tham gia mua cổ phần của người nước ngoài khi tham gia thị trường chứng khoán và việc quy định các nhà đầu tư nước ngoài phải nắm giữ cổ phiếu trong vòng 1 năm mới được bán ra đã làm ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu phát hành, không khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua cổ phiếu của các DNNN cổ phần hóa, nhất là những doanh nghiệp đang cần có những nhà đầu tư chiến lược.
Trong thời gian gần đây kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần thì việc phát hành của các doanh nghiệp cổ phần hóa đã được cải thiện đáng kể. Hoạt động đấu thầu cổ phiếu công khai thông qua thị trường chứng khoán cũng đã bắt đầu được triển khai.
Tuy nhiên, bản thân Nghị định 64 sau một thời gian triển khai đã bộc lộ một số vấn đề làm giảm tính hiệu quả của việc bán cổ phần Nhà nước ra công chúng cũng như việc khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hóa vào niêm yết như sau:
+ Việc đánh giá giá trị của doanh nghiệp chưa phù hợp với cơ chế thị trường, nhiều khỏan lỗ, tài sản không còn phù hợp với chức năng của doanh nghiệp CPH chậm được quản lý, doanh nghiệp phải bảo đảm hay kế thừa trách nhiệm.
+ Việc thành lập Hội đồng định giá chỉ mang tính hành chính vì Hội đồng này không đảm bảo được chuyên môn.
+ Chưa công khai thông tin tài chính cho người đầu tư.
+ Việc xác định giá ưu đãi bán cho người lao động là chưa phù hợp vì cơ sở xác định giá ưu đãi là mệnh giá chứ không phải là giá thị trường.
+ Nghị định 64 chưa thực sự khuyến khích và gắn kết vấn đề cổ phần hóa với niêm yết.
2.2.1.2. Hoạt động phát hành của ngân hàng thương mại cổ phần
Việc phát hành cổ phiếu của các ngân hàng cổ phần theo Luật các tổ chức tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn trong thị trường phát hành cổ phiếu. Hiện nay có 60 ngân hàng cổ phần (trong đó có 39 là ngân hàng cổ phần đô thị) với số vốn điều lệ tối thiểu theo quy định là 5.000 tỷ đồng. Trong thời gian qua một số ngân hàng cổ phần đã tiến hành phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ nhằm đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (đối với ngân hàng cổ phần nông thôn là trên 5 tỷ đồng, đối với ngân hàng cổ phần đô thị là trên 50 tỷ đồng). Tuy nhiên, việc phát hành tăng vốn này còn bó hẹp trong các cổ đông hiện hữu hay các đối tác trong hoạt động sản xuất-kinh doanh của mình như trường hợp phát hành thêm để tăng vốn điều lệ của Ngân hàng cổ phần Quân đội từ khi thành lập cho tới nay là 260 tỷ đồng nhưng hoàn toàn chỉ bán cho các cổ đông hiện hữu. Có rất ít ngân hàng cổ phần phát hành rộng rãi cổ phiếu ra công chúng như trường hợp của Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế (VIB) phát hành thêm 50.000 cổ phiếu (mệnh giá 1 triệu đồng) trong đó tỷ lệ bán ra công chúng đạt trên 20%. Ngoài ra, do có vướng mắc trong các quy định pháp lý nên hiện tại các ngân hàng cổ phần chưa được niêm yết và giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán, điều này đã hạn chế việc phát hành cổ phiếu ra công chúng của các ngân hàng này.
2.2.1.3. Hoạt động phát hành của doanh nghiệp cổ phần.
Một thành phần quan trọng của thị trường phát hành cổ phiếu là các công ty cổ phần thành lập theo Luật Doanh nghiệp (trước là Luật Công ty) và của các công ty TNHH chuyển đổi hình thức sang công ty cổ phần. Tại thời điểm trước khi có Luật Doanh nghiệp (trước năm 2000), cả nước mới chỉ có trên 200 công ty cổ phần thành lập theo luật Công ty, đa phần đều có vốn điều lệ nhỏ (dưới 5 tỷ đồng) và các công ty này cũng không phát hành lần đầu ra công chúng mà chỉ thường do một nhóm các cổ đông góp vốn thành lập công ty. Việc phát hành cổ phiếu tăng vốn hầu như không có hay nếu có chỉ trong nội bộ các cổ đông hiện hữu. Từ khi luật Doanh nghiệp có hiệu lực (01/01/2000), số công ty cổ phần thành lập nhiều hơn do có nhiều điểm đổi mới, ưu việt hơn trong luật Doanh nghiệp so với luật Công ty. Theo báo cáo của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư), trong năm 2000, cả nước có 726 công ty cổ phần được thành lập với tổng số vón là 1.550 tỷ đồng, năm 2001 với việc đổi mới thủ tục đăng ký kinh doanh, số lượng công ty cổ phần tăng lên nhanh chóng đạt 1.534 công ty cổ phần được thành lập với tổng số vốn là 7.552 tỷ đồng. Tổng số công ty cổ phần được thành lập trong 3 năm từ năm 2000 đến năm 2003 là 4.581 công ty và lượng vốn đăng ký là 25.519 tỷ đồng, trung bình 5.571 tỷ đồng/công ty. Thời gian là quá ngắn để có thể chứng minh liệu các công ty này có kinh doanh hiệu quả và đạt được sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của họ. Do đó, các công ty này hiện vẫn khó có thể tham gia vào thị trường vốn do tương lai không chắc chắn và rủi ro kinh doanh cao của các công ty này.
Song hiện nay, theo quy định, các công ty chỉ cần đăng ký vốn điều lệ với cơ quan đăng ký kinh doanh thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, còn thực tế, công ty huy động vốn đến đâu là thuộc quyền tự chủ của công ty, do đó khó có thể đánh giá được tổng số vốn thực tế đã huy động của các công ty này. Mặt khác, việc phát hành cổ phiếu của các công ty cổ phần hiện nay là không kiểm soát được vì luật Doanh nghiệp quy định rất thoáng: công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo các qui định của pháp luật về chứng khoán, song văn bản cao nhất về phát hành chứng khoán là Nghị định số 48/1998/NĐ-CP mới chỉ điều chỉnh việc phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết trên TTGDCK, do đó, các công ty phát hành chứng khoán ra công chúng mà không niêm yết thì không phải tuân thủ các qui định của Nghị định này, không phải xin phép, không phải báo cáo kết quả phát hành và cũng không phỉa chịu sự giám sát của cơ quan nào. Ví dụ như trường hợp phát hành cổ phiếu để tăng vốn của công ty Dịch vụ giải trí Hồ tây (HASESCO), với số lượng cổ phiếu phát hành là 1.500.000 cổ phiếu, mệnh giá 10.000đ; 50% số cổ phiếu phát hành được giành phân phối cho cổ đông hiện hữu với giá 15.000đ/cổ phiếu, 10% được ưu tiên bán cho các cổ đông là đối tác chiến lược với giá 15.500đ/cổ phiếu, 40% còn lại được bán ra công chúng với giá 16.000đ/cổ phiếu; kết quả chỉ trong một ngày bán cổ phiếu ra công chúng công ty đã huy động được số vốn là 23.175 tỷ đồng (tính riêng phần bán ra công chúng thì số tiền thu được từ đợt phát hành là 9,6 tỷ đồng).
Ngoài ra, hiện nay có một xu hướng đang hình thành và phát triển là việc các công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán cổ phiếu ra công chúng. Ví dụ gần đây đã có Công ty TNHH Siêu Thanh chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Siêu Thanh đồng thời tăng vốn điều lệ từ 6,8 tỷ đồng lên 10 tỷ đồng thông qua phát hành cổ phiếu ra công chúng. Hai công ty TNHH là Lệ Hoa và Phú Phong cũng đã nhờ Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh phát hành cổ phiếu ra công chúng để vừa chuyển đổi hình thức sở hữu vừa tăng vốn đầu tư. Công ty Lệ Hoa đã phát hành ra bên ngoài 43.000 cổ phiếu với giá 12.000đ/cổ phiếu. Công ty Phú Phong phát hành ra bên ngoài 880.000 cổ phiếu theo hình thức đấu giá, mệnh giá ban đầu là 10.000đ để chuyển đổi thành Công ty cổ phần sản xuất thương mại và Dịch vụ Phú Phong. Việc các công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần và bán cổ phiếu ra ngoài là một hoạt động xã hội hóa kinh doanh. Điều đó cho thấy môi trường kinh doanh và thị trường tài chính nước ta đã thực sự có thay đổi song cũng như việc phát hành của công ty cổ phần như đề cập ở trên hiện nay chúng ta cũng chưa quản lý được hoạt động phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp này.
Tóm lại, hoạt động phát hành chứng khoán trên thị trường tự do hiện nay là một vấn đề gây bức xúc lớn cho thị trường tài chính nói chung va thị trường chứng khoán nói riêng. Với cách thức phát hành tự do không có sự quản lý của nhà nước như vậy sẽ gây nhiều khó khăn trong vấn đề quản lý cũng như đảm bảo được quyền lợi của các nhà đầu tư. Do đó, cần đưa hoạt động phát hành vào khuôn khổ nhằm mục tiêu quản lý có hiệu quả các doanh nghiệp này.
2.2.2. Hoạt động giao dịch
Hiện nay, chứng khoán của các công ty chưa tham gia niêm yết và giao dịch tại TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh thì được chuyển nhượng, mua bán trên thị trường “tự do”. Đây là thị trường chưa được tổ chức, hình thức hoạt động của thị trường tự do thông thường là qua các nhà môi giới “tự do”, chưa được ấp phép hành nghề của cơ quan quản lý, sử dụng các phương tiện yết giá trên mạng Internet hay tụ tập mua bán tại các quán cà phê. Hầu hết chứng khoán của hàng ngàn DNNN đã cổ phần hóa và công ty cổ phần thành lập mới theo Luật Doanh nghiệp đã và đang được phát hành và lưu hành chủ yếu trên thị trường tự do. Hoạt động giao dịch tự do sẽ gây ra rất nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư. Do đó, chúng ta cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn vào niêm yết đồng thời thiết lập thị trường OTC để giao dịch đối với các chứng khoán chưa niêm yết.
2.3. Hoạt động của hệ thống trung...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status