Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Thanh Hoá - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Thanh Hoá



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ 3
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3
Mô tả sơ lược dự án 3
I. GIỚI THIỆU DỰ ÁN 3
1.1 Tên dự án : 3
1.2 Chủ đầu tư dự án 3
1.3 Địa điểm thực hiện dự án 3
1.4 Mục tiêu kinh tế xã hội và ý nghĩa chính trị của dự án: 3
1.5. Nội dung cơ bản và lĩnh vực hoạt động của dự án 4
1.6 Hình thức đầu tư, tổng mức đầu tư và nguồn vốn 4
1.7 Tiến độ thực hiện dự án : 4
II.1 Công nghệ : 4
II.2. Thiết bị 7
II.3. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu 7
II.4. Nhu cầu và phương án cung cấp điện, nước 7
III. Công nghệ xử lý môi trường dự kiến thực hiện trong dự án 9
CHƯƠNG II 9
CHƯƠNG II 10
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 10
I.1. Vị trí địa lý 10
I.2. Đặc điểm địa chất, địa hình: 10
I.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thuỷ văn. 10
I.3.1. Nhiệt độ: 10
I.3.2. Lượng mưa, độ ẩm: 11
I.3.3. Nắng, bức xạ 11
I.3.5. Hiện tượng thời tiết bất thường: 11
I.3.6. Thuỷ Văn 12
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 12
II.1. Dân cư - lao động 12
II.2. Kinh tế 12
II.3. Tình hình xã hội 13
II.4. Văn hoá lịch sử: 13
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 13
III.1. Tài nguyên đất: 14
III.2. Tài nguyên động thực vật 14
III.2.1. Thực vật: 14
II.2.2. Động vật 14
VI. HẠ TẦNG CƠ SỞ: 14
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n hành lấy tại 2 vị trí:
- Nước suối sau khu dự án (M3).
- Nước sông Quyền (M4) nơi sẽ cung cấp nước cho dự án.
Các mẫu nước được phân tích tại Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Thanh Hoá, kết quả như sau:
STT
Chỉ tiêu phân tích
M3
M4
TCVN 5942-1995
Giới hạn A
Giới hạn B
1
pH
6,8
6,9
6 á8,5
5,5á9
2
Chất rắn lơ lửng (mgl)
7,0
10,0
20
80
3
NO-3 (mgl)
0,16
0,42
10
15
4
SO42 (mgl)
2,0
0,0
5
PO34 (mgl)
0,0
3,0
6
Fe (mgl)
0,25
0,26
1
2
7
Ni tơ tổng hợp (mgl)
0,32
0,84
8
BOD5 (mgO2/l)
0,8
1,5
<4
<25
9
COD (mgl)
1,2
2,4
<10
<35
10
Tổng Clam, MNP/100ml
430
560
5000
10.000
Bảng 2: Kết quả phân tích mẫu nước mặt
Nhận xét:
Nước suối và nước sông Quyền sạch, chưa bị ô nhiễm, chưa có tác động nào làm ảnh hưởng đến hai nguồn nước mặt này; các số liệu phân tích cho thấy các thông số ô nhiễm đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
V.2.2. Chất lượng nước ngầm
Để đánh giá chất lượng nước ngầm, Trung tâm Tư vấn - chuyển giao KHCN& M T Thanh Hoá đã kết hợp với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng lấy mẫu tại các vị trí:
- M1: Nước giếng nhà ông Đỗ Xuân Phụng - xóm Quảng Hợp.
- M2: Nước giếng nhà ông Hồng - xóm Quảng Hợp.
- M5: Nước giếng nhà ông Lê Đình Sơn - xóm Quảng Hợp.
- M6: Nước giếng nhà chị Mai - Xóm Tân Thịnh.
- M7: Nước giếng nhà ông Sơn- xóm Tân Thịnh.
Các mẫu nước được phân tích tại Chi cục Tiêu chẩn - Đo lường Chất lượng Thanh Hoá, kết quả như sau:
S
TT
Chỉ tiêu phân tích
M1
M2
M5
M6
M7
tcvn 5944 -1995
1
pH
6,9
6,5
6,5
6,7
6,4
6,58
2
Chất rắn lơ lửng (mgl)
6,0
5,0
4,0
5,0
11,0
750-1.500(CRTS)
3
NO-3 (mgl)
2,7
10,0
8,7
18,4
6,6
45
4
SO42 (mgl)
5,0
0,0
0,0
0,0
4,0
200-400
5
PO34 (mgl)
2,0
0,0
0,0
2,0
5,0
6
Fe (mgl)
0,10
0,00
0,00
0,00
0,30
1-5
7
Ni tơ tổng hợp (mgl)
5,8
21,6
17,4
36,8
13,2
8
BOD5 (mgO2/l)
(-)
0,6
(-)
0,7
4,5
9
COD (mgl)
0,8
1,6
0,8
1,6
8,0
10
Tổng Colifom, MNP/100ml
210
240
240
240
1.100
3
Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tầng nông
Nhận xét:
Các thông số của nước ngầm tầng nông tại khu vực đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Riêng thông số Colifom có giá trị cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Nguyên nhân là do sự ngấm của các chất thải sinh hoạt.
Nhận xét chung:
Nước mặt và nước ngầm của khu vực dự án chưa vị ô nhiễm bời các hoạt động công nghiệp.
V.3. Chất lượng không khí:
Để đánh giá chất lượng không khí khu vực dự án, vào các ngày 2,3 và 4 tháng 5 năm 2002, Trung tâm Tư vấn - chuyển giao KHCN & M T Thanh Hoá đã kết hợp với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Thanh Hoá đo đạc và lấy 8 mẫu không khí tại các vị trí:
- Trung tâm khu dự án (M1).
- Khu dân cư xóm Quảng Hợp phía Đông Bắc khu dự án (M2).
- Phía Tây Nam khu dự án (M4).
- Khu núi đá phía Tây Bắc khu dự án (M4).
- Phía Đông Nam khu dự án (M5).
- Phía Tây Bắc khu dự án (M6).
- Trường tiểu học xã Hoá Quỳ (M7).
- Khu dự án nơi để xây hồ xử lý nước thải (m8).
VI. Dự báo đánh giá tác động của dự án đến môi trường
Dự án xây dựng dây chuyền sản xuất tinh bột sắn có công suất 15.000 tấn/năm. Khi dự án được tiến hành triển khai thực hiện, hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ có những tác động đến môi trường như sau:
VI.1. Tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng:
Dự án có các hạng mục xây dựng với diện tích như sau:
- Nhà xưởng sản xuất chính
2.880
m2
- Kho thành phẩm
972

- Xưởng cơ khí
108

- Nhà văn phòng và phòng cân xe
848

- Nhà ở tập thể
260

- Nhà ăn, dịch vụ
152

- Nhà vệ sinh công nghiệp
58

- Nhà gara
60

- Khu vực xử lý nước thải
154.000

- Hệ thống sân, thoát nước mặt, đường nội bộ
21.542

Thời gian thực hiện việc xây lắp là 12 tháng. Như vậy trong một thời gian dài tại địa điểm thực hiện dự án sẽ tập trung một khối lượng lớn nguyên vật liệu, công nhân, các phương tiện chuyên chở, các máy thi công. Chính vì thế việc xây dựng, lắp đặt thiết bị sản xuất sẽ có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Trong giai đoạn này, môi trường sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:
- Bụi do các phương tiện vận tải, các nguyên vật liệu bị rơi vãi gây nên.
- Tiếng ồn do các phương tiện vận tải và máythi công.
- Khói thải của phương tiện vận tải và máy thi công có chứa CO, SO2 , NO2 .
- Nước mưa chảy tràn cuốn theo các vật liệu rơi vãi.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.
- Chất thải rắn như vỏ bao xi măng, giấy bọc lót, đệm lót, cao su lót, các thiết bị, rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.
VI.2. Tác động đến môi trường trong quá trình nhà máy hoạt động
VI.2.1 Tác động đến môi trường nước
Trong quá trình nhà máy hoạt động sẽ có 3 nguồn nước thải tác động đến môi trường nước khu vực dự án đó là :
- Nước mưa chảy tràn trong khu vực nhà máy
- Nước thải sinh hoạt của công nhân trong nhà máy
- Nước thải sản xuất
VI.2.1.1 Tính chất, thành phần các chất gây ô nhiễm trong nước thải
a) Nước mưa chảy tràn
Lượng nước mưa chảy tràn hàng năm của nhà máy khoảng 340.000 m3 . Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn ước tính có khoảng :
- Ni tơ : 0,5 - 1,5 mg/l
- Phốt pho : 0,004 - 0,03 mg/l
- COD : 10 - 20 mg/l
- Tổng chất rắn lơ lửng : 10 - 20 mg/l
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy nước mưa chảy tràn không ảnh hưởng đến môi trường.
b) Nước thải sinh hoạt :
Theo thống kê của Aceirivila trong tài liệu đánh giá nhanh về ô nhiễm môi trường do WHO công bố, lượng chất ô nhiễm hàng ngày do mỗi người đưa vào môi trường (nếu không có xử lý) như sau :
Chất ô nhiễm
Khối lượng
BOD
45 - 54 g
COD
72 - 102 g
Chất rắn lơ lửng
70 - 145 g
Tổng ni tơ
6 - 12 g
Amô ni
3,6 - 7,2 g
Tổng phốt pho
0,6 - 4,5 g
Tổng Coliform
106 - 109 con
Fecalcoliform
105 - 106 con
Trứng giun sán
103 con
Bảng 5 : Lượng chất ô nhiễm của người vào môi trường
Với số lượng công nhân làm việc thường xuyên ở nhà máy là 100 người/ngày thì lượng chất thải do sinh hoạt là :
Chất ô nhiễm
Khối lượng
BOD
450 - 540 g
COD
720 - 1020 g
Chất rắn lơ lửng
700 - 1450 g
Tổng ni tơ
60 - 120 g
Amô ni
36 - 72 g
Tổng phốt pho
6 - 45 g
Vi sinh vật
MNP/1.000 ml
Tổng Coliform
107 - 1010 con
Fecalcoliform
106 - 107 con
Trứng giun sán
104 con
Bảng 6 : Lượng chất ô nhiễm của người trong nhà máy
Nếu mỗi ngày 1 công nhân sử dụng 100 lít nước thì lưu lượng nước sẽ là 10m3/ngày. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt nếu không xử lý sẽ là :
Chất ô nhiễm
Khối lượng
BOD
0,45 - 0,54 g
COD
0,72 - 1,02 g
Chất rắn lơ lửng
0,7 - 1,45 g
Tổng ni tơ
0,06 - 0,120 g
Amô ni
0,036 - 0,072 g
Tổng phốt pho
0,006 - 0,045 g
Vi sinh vật
MNP/1.000 ml
Tổng Coliform
104 - 106 con
Fecalcoliform
103 - 104 con
Trứng giun sán
102 con
Bảng 7 : Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý
c) Nước thải sản xuất :
- Theo số liệu thống kê của Tổ chức y tế thế giới do Economopoulos nêu trong đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường xuất bản tại Geneva năm 1983 thì lưu lượng, tính chất, thành phần của nước thải khi sản xuất tinh bột và gluco như sau (tính cho 1 tấn sản phẩm)
+ Lưu lượng nước thải : 33m3 nước thải có chứa 13,4 kg BOD và 9,7 kg TSS
+ Nồng độ BOD ằ 400 mg/l
+ Nồng độ TSS ằ 300 mg/l
- Theo số liệu của Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Thanh Hoá, tính chất của nước thải từ nhà máy chế biến tinh bột sắn như sau :
+ Độ pH : 4,0 - 5,5
+ Chất rắn lơ lửng : 800 - 1.000 mg/l
+ Chất rắn hoà tan : 1.500 - 2.000 mg/l
+ BOD520 4.000 - 6.000 mg/l
+ COD : 6.000 - 10.000 mg/l
- Theo số liệu thống kê của Công ty Vedan Việt Nam thì BOD của nước thải sản xuất tinh bột sắn ở Công ty này là 6.000 mg/l , tương đương với số liệu của Báo cáo khả thi dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn.
So sánh giá trị các thông số của nước thải sản xuất với TCVN 5945 - 1995 - giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm của nước thải công nghiệp ta sẽ có :
STT
Thông số
Đơn vị
Nước thải sản xuất
TCNV 5945 - 1995
Giới hạn A
Giới hạn B
1
pH
4 - 5,5
6 - 9
5,5 - 9
2
BOD520
mg/l
4.000-6.000
20
50
3
COD
mg/l
6.000-10.000
50
100
4
Chất rắn lơ lửng
mg/l
800 - 1.000
50
100
Bảng 8 : So sánh giá trị các thông số
Như vậy nước thải sản xuất của nhà máy có giá trị các thông số gây ô nhiễm BOD5 , COD và chất rắn lơ lửng cao hơn nhiều lần so với giới hạn cho phép theo TCVN 5945 - 1995 đối với nước thải công nghiệp.
VI.2.1.2 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải đến môi trường
- Các chất hữu cơ (BOD5) :
BOD5 là đại lượng phản ánh mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nguồn nước. Giá trị BOD5 càng cao thể hiện nồng độ chất hữu cơ càng cao.
Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ các chất hữu cơ . Suy giảm nhiều oxy hoà tan sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh. Tiêu chuẩn nước nuôi cá của FAO quy định nồng độ oxy hoà tan cao hơn 50% giá trị bão hoà (tức cao hơn 4 mg/l ở 250C)
- Chất rắn lơ lửng :
Chất rắn lơ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status