Giải pháp huy động vốn đầu tư cho thành phố Hà Nội giai đoạn 2004 - 2010 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Giải pháp huy động vốn đầu tư cho thành phố Hà Nội giai đoạn 2004 - 2010



Tiếp tục sắp xếp lại DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Cần xác định chủ sở hữu đích thực đối với những tài sản thuộc DNNN, để việc sử dụng chúng có hiệu quả và tránh lãng phí. Cần tích cực chuyển đổi một số DNNN không thiết yếu sang hình thức đa sở hữu hay sang các hình thức kinh tế khác như công ty TNHH, công ty cổ phần Thành phố cần có những cơ chế thuận lợi tạo điều kiện cho cổ phần hóa DNNN và coi đây là một trong những giải pháp cơ bản để tạo vốn trong các doanh nghiệp.
+ Thực hiện liên doanh liên kết giữa DNN với các thành phần kinh tế khác. Nhờ đó có thể thu hút nguồn vốn, trình độ quản trị, công nghệ của những đối tác này. Song thành phố cần quan tâm đến quyền lợi của DNNN trong liên doanh. Hiện tại, hình thức liên doanh mới được triển khai với các đối tác nước ngoài, nhưng quyền lợi phía bên Việt Nam vẫn còn nhỏ, luôn bị đối tác liên doanh chèn ép. Hình thức liên doanh, liên kết giữa DNNN với các thành phần kinh tế khác trong nước chưa phát triển. Đây là vấn đề cần được chú trọng trong thời gian tới.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


u tư trong nước là 5954 tỷ đồng đến năm 2000 tăng lên 13625 tỷ đồng thì vốn đầu tư nước ngoài giảm tương ứng từ 8824 tỷ đồng năm 1997 xuống còn 1802 tỷ đồng năm 2000. Trong hai năm 1996 và 1997 rong cơ cấu vốn đầu tư của thành phố cho thấy ưu thế vượt trội của vốn đầu tư nước ngoài với tỷ trọng là 54,0% và 57,2% thì cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu năm 1997 đã làm hco lượng vốn này giảm hẳn, đến năm 2000 tỷ trọng của nó chỉ còn 11,4%. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là vốn FDI đã cho thấy sự phụ thuộc rất lớn vào thị trường, nó giống như một luồng gió mới thổi vào nền kinh tế nhưng ở nơi nó vẫn còn có không ít những chất độc mà ta không thể kiểm soát nổi. Cùng với những chính sách của Đảng và Nhà nước trong tình hình khủng hoảng tiền tệ thế giới, lãnh đạo thành phố đã có sự lãnh đạo cụ thể để vực dậy tình hình đầu tư của thành phố và kết quả đạt được ở đây đã đưa nguồn vốn trong nước lên nắm vai trò chủ đạo của mình. Năm 1996 trong cơ cấu vốn trong nước chỉ chiếm tỷ trọng 46% thậm chí là 42,8% vào năm 1997 nhưng đến năm 2000 tỷ trọng của nó là 88,3%. Dĩ nhiên để có được điều này thì nó có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chính là vịêc giảm một lượng nguồn vốn đầu tư nước ngoài nhưng ở đây có thể cho chúng ta thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của nguồn vốn ở trong nước, nó là nguồn vốn mà ta có thể chủ động trong việc huy động và sử dụng mà ít phụ thuộc vào bên ngoài, cần được coi là nguồn vốn trọng tâm cần khai thác còn nguồn vốn nước ngoài là quan trọng cần tận dụng
Vốn trong nước trong giai đoạn này nổi lên vai trò của vốn nhà nước. Nguồn vốn nhà nước là nguồn thuộc sở hữu của nhà nước hay nhà nước huy động và trực tiếp quản lý vốn. Vốn ddaauf tư của nhà nước thông qua vốn ngân sách và vốn tín dụng trong giai đoạn này tăng một cách đều đặn đã góp phần quan trọng trong vốn đầu tư của thành phố chiếm tỷ trọng 19,6% tổng vốn đầu tư xã hội của thành phố năm 2000. Nguồn quan trọng nấht trong vốn nhà nước ở giai đoạn này là vốn doanh nghiệp nhà nước đầu tư, năm 2000 nó chiếm tỷ trọng 46,3% tổng vốn đầu tư xã hội, dĩ nhiên là thành phố hải có những chính sách ưu tiên, hỗ trợ thì mới được như thế nhưng đã đóng góp lớn vào sự hoàn thành về đầu tư cho tăng trưởng của thành phố.
Vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nước dần dần được nâng lên và đạt hiệu quả kinh tế cao do thành phố có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư cũng như mở rộng các lĩnh vực đầu tư cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và được đánh giá là nguồn vốn đầu tư có vị trí chiến lược đối với sự tăng trưởng bền vững kinh tế của thành phố, là nguồn vốn mà có thể chủ động hơn trong việc huy động và nó mới chính là nội lực của nền kinh tế trong nước.
Nhìn chung trong giai đoạn này tổng lượng vốn đầu tư xã hội của thành phố Hà Nội là ít thay đổi do tác động của khủng hoảng tài chính nhưng có sự thay đổi rất lớn về cơ cấu của vốn đầu tư và nổi lên vai trò của nguồn vốn trong nước, đó là kết quả của những cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư của lãnh đạo thành phố nhưng trong đó tỷ trọng vốn đầu tư của nhà nước là rất lớn và hạn chế. ở đây là sự thiếu hiệu quả trong nguồn vốnd dầu tư do có nhiều ưu đãi cũng như sức ỳ của nguồn vốn. Giai đoạn tiếp theo thành phố cần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phục vụ cho mục itêu tăng trưởng của nguồn vốn.
II. tình hình huy động vốn đầu tư của thành phố Hà Nội những năm từ 2001-2003
Trong ba năm 2001-2003 thành phố Hà Nội đã thu hút được 65205 tỷ đồng vốn đầu tư xã hội đạt mức 21735 tỷ đồng/năm, so với thời kỳ 1996-2000 mỗi năm thành phố thu hút được hơn 8071 tỷ đồng so với thời kỳ trước. Trong 3 năm vừa qua nền kinh tế thế giới đã qua giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ trước dể bước vào thời kỳ phục hồi và tăng trưởng hứa hẹn một giai đoạn mới đối với đầu tư của thành phố. Năm 2003 vốn đầu tư vào thành phố Hà Nội là 24.900 tỷ đồng, là năm có lượng vốn đầu tư lớn nhất trong thời gian qua tăng 2715 tỷ đồng so với năm 2002 thể hiện một bước đột phát về vốn đầu tư của thành phố do những chính sách về đầu tư của thành phố đã đem lại hiệu quả và hứa hẹn tốt trong thời gian sắp đến.
Tổng vốn đầu tư xã hội thực hiện chia theo thành phần kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2001
2002
2003
Tổng vốn đầu tư xã hội
18120
22185
24900
I- Vốn trong nước
15870
19010
21400
Vốn đầu tư của nhà nước
3270
4661
510
a) Vốn ngân sách
2820
4017
4500
+ Vốn NS trung ương
1396
2330
2346
+ Vốn NS địa phương
1424
1687
2154
b. Vốn tín dụng đầu tư
450
624
600
2. Vốn DNNN
8180
8469
9200
3. Vốn của các TPKT ngoài NN
4420
4862
7050
a. Các DN ngoài nhà nước
3120
3432
5500
b. Dân tự đầu tư
1300
1430
1550
II. Vốn nước ngoài
2250
3175
3500
1. Vốn FDI
1925
2556
2800
2. Vốn ODA
325
619
700
3. Vốn NGO
-
-
-
Cơ cấu đầu tư xã hội (%)
100
100
100
I. Vốn trong nước
87,6
85,7
85,9
1. Vốn đầu tư của nhà nước
18,0
21,0
20,5
a. Vốn ngân sách
15,6
18,1
18,1
b. Vốn tín dụng đầu tư
2,5
2,9
2,4
2. Vốn DNNN
45,1
38,2
36,9
3. Vốn của các TPKT ngoài nhà nước
24,4
26,5
28,3
a. Các DN ngoài nhà nước
17,2
20,1
22,1
b. Dân tự đầu tư
7,2
6,4
6,2
II. Vốn nước ngoài
12,4
14,3
14,1
Trong ba năm vừa qua, trong cơ cấu tổng vốn đầu tư xã hội thực hiện thì vốn trong nước có giảm xuống so với năm 2000 do vốn đầu tư từ nước ngoài vào thành phố đang dần được phục hồi nhưng vốn trong nước vẫn nắm vai trò chủ đạo và chiếm tỷ trọng khoảng 86% trong cơ cấu tổng vốn đầu tư xã hội. Trong ba năm tổng vốn đầu tư trong nước đạt 56.280 tỷ đồng bình quân là 18.790 tỷ đồng/năm.
Trong nguồn vốn đầu tư trogn nước thì vốn đầu tư của nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, năm 2001 là 20,5 nhưng là nguồn vốn có vait rò rất quan trọng và không thể thiếu trong cơ cấu của vốn đầu tư. Thời gian qua thành phố đã có nhiều cố gắng trong việc giải phóng mặt bằng xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh cũng như cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng góp phần vào thu hút vốn đầu tư, trong ba năm thành phố đã chi ra 13031 tỷ đồng cho đầu tư của thành phố và đây là sự chuẩn bị cần thiết trong thời gian sắp đến.
Các doanh nghiệp nhà nước lâu nay vẫn nhận được sự ưu ái lớn của nhà nước và đã thể hiện được vai trò của mình khi tổng vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước trong ba năm qua là 25.849 tỷ đồng, bình quân 816 tỷ đồng/năm chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Tuy nhiên vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước ít đem lại hiệu quả trong đầu tư so với vốn đầu tư của các khu vực khác, điều này thể hiện rất rõ khi năm 2001 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 45,1% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của thành phố trong khi tỷ trọng này chỉ còn 36,9% vào năm 2003. Điều này là tất yếu khi các doanh nghiệp nhà nước nhận được rất nhiều ưu đãi chính sách làm hạn chế sự năng động, chủ động trong công việc và gây ra tình trạng ỷ lại vào trên.
Thời gian sắp đến thành phố cần có những chính sách cũng như những cơ chế để tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng cho các thành phần kinh tế kể cả trong nước và ngoài nước cũng như doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh. Bởi vì vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nước đã chứng tỏ được khả năng của mình khi đạt mức tăng trưởng lên đến hơn 24%, nếu có được một môi trường đầu tư thuận lợi và công bằng thì với hiệu quả vượt trội như thế thì đây có thể coi là nguồn vốn đầu tư có tính chất chiến lược phục vụ cho tăng trưởng của thành phố trong thời gian sắp đến. Trong ba năm tổng vốn đầu tư của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước là 16332 tỷ đồng, bình quân 5444 tỷ đồng/năm chiếm tỷ trọng hơn 26% trong đó nổi bật lên vai trò của các doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm đến gần 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và đang là thành phần kinh tế hoạt động rất có hiệu quả, ngày càng đóng góp lớn vào vốn đầu tư của thành phố với những đồng vốn năng dộng và hiệu quả. Cần coi đây là nguồn vốn có tính chất chiến lược cho tăng trưởng của thành phố.
Cùng với công cuộc hiện đại hóa của thành phố, nguồn vốn đàu tư nước ngoài có thể coi là một đóng góp quan trọng không thể thiếu và để óc thể tận dụng được nguồn vốn này thành phố đã có những chính sách rất cụ thể trong ưu đãi đầu tư đối với người nước ngoài và dần dần nguồn vốn này đang cho thấy những dấu hiệu khả quan về sự phục hồi khi ngỳa càng có nhiều nhà đầu tư muốn bỏ vốn vào thành phố. Trong ba năm tổng vốn đầu tư từ nước ngoài vào thành phố là 8925 tỷ đồng, một con số vẫn chưa phải là nhiều khi nó chỉ chiếm tỷ trọng gần 13,5% trong cơ cấu về vốn đầu tư xã hội nhưng nếu như năm 2001 nguồn vốn này là 2250 tỷ đồng thì năm 2003 tăng lên 3500 tỷ đồng gấp hơn 1,5 lần có thể cho thấy thành phố đang là điểm quan tâm của các nhà đầu tư ngoài nước, cần tận dụng những lợi thế có được của thành phố để thu hút nguồn vốn này.
Tổng vốn đầu tư xã hội chia theo ngành kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2001
2002
2003
Tổng vốn đầu tư
18120
22185
24900
1. Nông lâm nghiệp
245
387
450
2. Công nghiệp - xây dựng
6837
8385
9750
3. Dịch vụ
11038
13413
14700
Tỷ trọng (%)
100
100
100
1. Nông lâm nghiệp
1,4
1,7
1,8
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status