Thiết kế chung cư CT4 - 4 Mễ Trì Hạ – Từ Liêm - Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế chung cư CT4 - 4 Mễ Trì Hạ – Từ Liêm - Hà Nội



Qua việc phân tích trên ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lí nhất. ở đây việc sử dụng kết cấu lõi (lõi cầu thang máy) và vách cứng ( vách cứng vào cùng chịu tải đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn kết cấu lên rất nhiều đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang tác dụng vào từng khung sẽ giảm được khá nhiều trị số mômen do gió gây ra. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này. Do vậy ta lựa chọn hệ khung giằng là hệ kết cấu chính chịu lực cho công trình.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c cặp nội lực nguy hiểm (lớn nhất)
Với dầm ta xác định: , ,
Đối với cột ta xác định:
và NTƯ
và NTƯ
và MTƯ
Riêng đối với chân cột ngoài NTƯ ta còn phải tính thêm QTƯ để phục vụ cho việc tính móng.
2) Nguyên tắc tổ hợp
- Tổ hợp cơ bản 1: gồm có
Tĩnh tải + (Một hoạt tải x hệ số tổ hợp = 1,0)
- Tổ hợp cơ bản 2: gồm có
Tĩnh tải + (Nhiều hoạt tải x hệ số tổ hợp = 0,9)
Trong tổ hợp cơ bản 2 khi tổ hợp hoạt tải gió cần chú ý là khi có hoạt tải gió trái thì không tổ hợp hoạt tải gió phải và ngược lại.
Ta tiến hành tổ hợp bằng cách lập bảng .(Được thể hiện trong phụ lục: Tổ hợp nội lực các phần tử khung K3)
Chương VI: tính toán và bố trí thép khung K3
Phần thuyết minh tính toán các cấu kiện thuộc khung ( dầm, cột ) được trình bày thay mặt cho từng loại. Các phần tử còn lại của từng loại cấu kiện được tính toán với số lượng cần thiết, cụ thể gồm : các dầm thuộc các tầng giống nhau về kích thước, tải trọng được tính cách ba tầng một; các cột thuộc tầng tại vị trí có sự thay đổi về độ cứng theo chiều đứng của công trình (ví dụ tầng4,7, 9); và tất cả các dầm... Để tiện cho việc trình bày và cũng tiện cho việc thay đổi phương án kết cấu khi cần thiết ta lập thành các chương trình đơn giản để tổ hợp nội lực và tính toán kết cấu cho các loại cấu kiện dầm cột qua công cụ EXCEL dưới dạng các bảng tính, được trình bày trong phần phụ lục.
I) Tính toán cốt thép cho cột trục A&B (14,17,20,22,23,26,29,31).
1) Các công thức tính toán:
Tính độ lệch tâm tính toán:
e0 = e01 + eng
Trong đó:
e01: Độ lệch tâm ban đầu.
eng: Độ lệch tâm ngẫu nhiên.
+ Tính độ lệch tâm ban đầu:
+ Tính độ lệch tâm ngẫu nhiên: Khi tính toán ngoài độ lệch tâm ban đầu còn phải tính tới độ lệch tâm ngẫu nhiên eng do sai lệch kích thước hình học khi thi công (do cốt thép đặt không chính xác, do bêtông không đồng nhất): eng = 1/25h và không nhỏ hơn 2 cm với cột. Với thanh có tiết diện là (40x70) cm đ eng = 2.8 cm.
Tính độ lệch tâm giới hạn :
e0gh = 0,4.(1,25.h - a0.h0)
Trong đó: h: là chiều cao tiết diện.
Bêtông mác 250#, thép A-II có a0 = 0,58; A0 = 0,412.
Tính ảnh hưởng của uốn dọc (h):
+ Theo TCXD41-70 thì các cột nhà nhiều tầng khi số nhịp không ít hơn 2 và tỉ số giữa chiều rộng nhà / chiều cao của nó ³ 1/3 với kết cấu sàn đổ toàn khối thì L0 = 0,7.H (H là chiều cao tầng). Điều kiện này phù hợp với công trình: Chiều rộng nhà là 18.4m, chiều cao nhà là 34.3m
đ . Vậy chiều cao tính toán của cột là:
L0 = 0,7.3.3 = 2,31 m
+ Xét tỉ số đ Được phép bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc (h = 1).
Tính diện tích cốt thép cần thiết:
Với các cột được bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc tính x theo công thức :
+ Nếu 2a < x < a0.h0 thì tính ngay được:
Fa = Fa’ =
+ Nếu x < 2a thì lấy x = 2a’ vả tính:
Fa = Fa’ =
Với e’ = e - h0 + a’ và e = he0 + 0,5.h - a
+ Nếu x > h.e0.h0 đ xảy ra trường hợp lệch tâm bé:
Khi h.e0 Ê 0,2.h0 thì x =
Khi h.e0 > 0,2.h0 thì x =
Nếu e0gh > e0 thì:
Fa = Fa’ =
Nếu e0gh < e0 thì lấy x = a0.h0 hay A = A0:
Fa = Fa’ =
2). Tính toán:
Tính toán thanh 14.
- Số liệu tính toán:
+ Chiều dài cột H = 4.7 m;
+ Kích thước tiết diện b x h = 40 x 80 cm;
Tổ hợp nội lực từ bảng nội lực từng phương án được các cặp nội lực nguy hiểm nhất từ các phương án tải: 4,5,6,8.
Phần tử
M
(T.m)
N
(T)
e01 = M/N
(cm)
eng
(cm)
e0 = e01 + eng
(cm)
14
13.28
-208.03
6.38
3.2
9.58
-20.33
-237.24
8.57
3.2
11.77
-19.25
-261.38
7.36
3.2
10.56
Tính với cặp 1: M = -20.33 T.m và N = -237.24T
Kiểm tra độ mảnh :
lb = l0 / b = 0,7.470/40 = 8,225 < 31 ;
Vậy cột không bị mất ổn định
Giả thiết a = a’ = 4 cm đ h0 = 80 - 4 = 76 cm.
cm
x > a0.h0 = 0,58.76 = 44.08 cm đ Thuộc trường hợp lệch tâm bé:
0,2.h0 = 0,2.76 =15.2 cm > h.e0 = 1x11.77 = 11.77 cm
đ Tính x theo công thức:
x = h-(1.8+0.5h/ho-1.4a0) h e0
=80-(1.8+0.5x80/76-1.4x0.58)x11.77=63.35 cm
e0gh = 0,4.(1,25.h - a0.h0) = 0,4.(1,25x80 - 0,58x76)
= 22.67 cm > e0 = 11.77 cm.
đ Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Fa = Fa’ =
e = he0 + 0,5.h - a = 1x11.77 + 0,5x80 - 4 = 47.77cm
Fa=Fa’= cm2
Fa, Fa’<0 ta lấy cốt thép cột theo cấu tạo với hàm lượng cốt thép:
μ=0.8% =25.6cm2 hay Fa=Fa’=12.8 cm2
*Tương tự ta tính với cặp nội lực 1và 2:
Với cặp 2: M=13.28Tm, N=-208.03T tính được
Fa=Fa’=-14.79 cm2<0
Như vậy ta lấy cốt thép theo cấu tạo như trường hợp cặp nội lưc 1.
Với cặp 3:( M=-19.25Tm, N=261.38T) ta cũng tính ra Fa=Fa’<0
đBố trí cốt thép cấu tạo như với cặp nội lưc 1
Vậy ta chọn 8 Ф20 và 2 Ф16 với
μ= 0.91%bố trí đều xung quanh cột.
Tính toán thanh17 .
- Số liệu tính toán:
+ Chiều dài cột H = 3.3 m;
+ Kích thước tiết diện b x h = 40 x 75 cm;
Tổ hợp nội lực từ bảng nội lực từng phương án được hai cặp nội lực nguy hiểm nhất .
Ta chọn cặp nội lực
Phần tử
M
(T.m)
N
(T)
e01 = M/N
(cm)
eng
(cm)
e0 = e01 + eng
(cm)
17
15.15
-164.52
9.2
3
12.2
-13.12
-166.9
7.86
3
10.86
- Tính với cặp 2: M = 15.15 T.m và N = -164.52 T.
Giả thiết a = a’ = 4 cm đ h0 = 75 - 4 = 71 cm.
Kiểm tra độ mảnh :
lb = l0 / b = 0,7.330/40 = 5.775 < 31 ;
Vậy cột không bị mất ổn định
cm
x< a0.h0 = 0,58.71 = 41.18
đ Diện tích cốt thép được tính theo công thức:
Fa = Fa’ = cm .
e = he0 + 0,5.h - a = 1.12,2 + 0,5.75 - 4 = 45.7 cm
Fa = Fa’ == cm
*Tương tự ta tính với cặp nội lực 2:
Với cặp 2: M=-13.12Tm, N=-166.9T tính được
Fa=Fa’<0.
Fa,Fa’<0 ta lấy cốt thép cột theo cấu tạo với hàm lượng cốt thép:
μ=0.8% =24cm2 hay Fa=Fa’=12 cm2
Vậy ta chọn8 Ф20 và2Ф16 với μ= 0.97%bố trí đều xung quanh cột .
Việc tính toán các thanh còn lại được thực hiện bằng cách lập bảng trong EXCEL
II.Tính toán cốt thép cho dầm tầng .
1) Phần tử 50
Tính toán cốt thép chịu mômen âm.
Tính toán với tiết diện hình chữ nhật bxh = (30x70) cm.
*.Tại gối bên trái dầm : Từ bảng nội lực từng phương án ta tổ hợp, chọn được cặp nội lực nguy hiểm là: M = -29.21 T.m. , Q=-15.86 T
Giả thiết a = 4 cm đ h0 = 70 - 4 = 66 cm.
A = < A0 = 0,412
g = 0,5(1+)=0.885
Fa = cm2
Chọn 4Ф25 có Fa=19.63cm2
*.Tại gối bên phải phần tử dầm 50: Từ bảng nội lực từng phương án ta tổ hợp, chọn được cặp nội lực nguy hiểm có M = -28.9 T.m.Q=15.84T
Giả thiết a = 4 cm đ h0 = 70 - 4 = 66 cm.
A = < A0 = 0,412
g = 0,887
Fa = cm2
Chọn 4Ф25 có Fa=19.63cm2
b) Tính toán cốt thép chịu mômen dương giữa nhịp .
Mômen lớn nhất tại điểm giữa phần tử 50: M = 15.07 T.m. Q=-3.84 T
- Tính toán cốt thép với tiết diện chữ T có cạnh thuộc vùng nén, bề rộng tính toán là:
bc = b + 2.c (c: là độ vươn của sải cánh)
0,1.h = 0,1.70= 7 cm < hc = hSàn = 12 cm.
Ta chọn c thoả mãn điều kiện:
+ c Ê 1/2B0 = 1/2.(390 - 30) = 180 cm
+ c Ê 1/6lnh = 800/6 = 133.3 cm
+ c Ê 9.hc = 9.12 = 108 cm
đ Chọn c = 108 cm đ bc = 2.108 + 30 = 246 cm.
- Giả thiết a = 5 cm đ h0 = 70 - 5 = 65 cm.
Tính Mc = Rn.bc.hc.(h0 - 0,5.hc) = 110.246. 12.(65 - 0,5.12)
= 19158480 (kg.cm) > M
đ Trục trung hoà đi qua cánh. Tính tiết diện chữ T như là tiết diện chữ nhật có kích thước bxh = (210x70) cm.
g= 0,5(1+)=0.993
cm2
Chọn 2Ф25 có Fa=9.82cm2
Đặt 2 Ф12 cấu tạo tại giữa chiều cao tiết diện dầm
Vậy hàm lượng cốt thép trong dầm là μ= (19.63+9.82+2.26)/30x70=1.51%
2)Phần tử 51
a)Tính toán cốt thép chịu mômen âm.
- Tính toán với tiết diện hình chữ nhật bxh = (22x40) cm.
*)Tại gối bên phải trái: Từ bảng nội lực từng phương án ta tổ hợp, chọn được cặp nội lực nguy hiểm là: M = - 4.98 T.m.Q=- 4.24T
Giả thiết a = 4 cm đ h0 = 40 - 4 = 36 cm.
A = < A0 = 0,412
g = 0,5(1+)=0.913
Fa = cm2
Chọn 2Ф20 có Fa=6.28cm2
b) Tính toán cốt thép chịu mômen dương giữa nhịp .
- Mômen lớn nhất tại điểm giữa phần tử 51: M = - 0.29 T.m. Q=- 3.12 T
- Tính toán với tiết diện hình chữ nhật bxh = (22x40) cm.
- Giả thiết a = 4 cm đ h0 = 40 - 4 = 36 cm.
g = 0,995
cm2
Chọn 2Ф12 có Fa=2.26cm2
Hàm lượng cốt thép trong dầm là :
μ=(6.28+2.28)/22x40=0.97%
3)Phần tử 56
a)Tính toán cốt thép chịu mômen âm.
- Tính toán với tiết diện hình chữ nhật bxh = (30x70) cm.
*)Tại gối bên trái dầm: Từ bảng nội lực từng phương án ta tổ hợp, chọn được cặp nội lực nguy hiểm là: M = - 29.06 T.m. Q=- 15.76 T
Giả thiết a = 4 cm đ h0 =70 - 4 = 66 cm.
A = < A0 = 0,412
g = 0,886
Fa = cm2
Chọn 4Ф25 có Fa=19.63cm2
*)Tại gối bên phải phần tử dầm 56: Từ bảng nội lực từng phương án ta tổ hợp, chọn được cặp nội lực nguy hiểm là M = -28.83 T.m. Q=15.62 T
Giả thiết a = 5 cm đ h0 = 70 - 5 = 65 cm.
A = < A0 = 0,412
g = 0,883
Fa = cm2
Chọn 4Ф25 có Fa=19.63cm2
b)Tính toán cốt thép chịu mômen dương giữa nhịp .
- Mômen lớn nhất tại điểm giữa phần tử 56 : M = 14.86 T.m. Q= -3.89 T
- Tính toán cốt thép với tiết diện chữ T có cạnh thuộc vùng nén, bề rộng tính toán là:
bc = b + 2.c (c: là độ vươn của sải cánh)
0,1.h = 0,1.70 = 7 cm < hc = hSàn = 12 cm.
Ta chọn c thoả mãn điều kiện:
+ c Ê 1/2B0 = 1/2.(390 - 30) = 180 cm
+ c Ê 1/6lnh = 800/6 = 133.3 cm
+ c Ê 9.hc = 9.12 = 108 cm
đ Chọn c = 108 cm đ bc = 2.108 + 30 = 246 cm.
- Giả thiết a = 5 cm đ h0 =...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status