Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội



LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Phân loại hoạt động cho vay của NHTM 4
1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng 4
1.1.2.2 Phân loại theo thời hạn của khoản vay 5
1.1.2.3 Phân loại theo cách cho vay 5
1.1.2.4 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay 7
1.1.2.5 Một số tiêu thức phân loại khác 7
1.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM 8
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn 8
1.2.2 Vai trò của cho vay ngắn hạn 9
1.2.2.1. Đối với nền kinh tế 10
1.2.2.2 Đối với doanh nghiệp 10
1.2.2.3 Đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM 10
1.2.3 Những trường hợp ngân hàng cho vay ngắn hạn 11
1.2.3.1 NHTM cho vay ngắn hạn để tài trợ Tài Sản Lưu Động 11
1.2.3.2 NHTM cho vay ngắn hạn để tài trợ Tài Sản Cố Định 11
1.2.4 Các cách cho vay ngắn hạn chủ yếu 12
1.2.4.1 Cho vay thấu chi 12
1.2.4.2 Cho vay trực tiếp từng lần 13
1.2.4.3 Cho vay theo hạn mức 14
1.2.4.4 Cho vay luân chuyển 15
1.3 Hiệu quả cho vay ngắn hạn 16
1.3.1 Quan niệm về hiệu quả cho vay 16
1.3.2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả cho vay 17
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 17
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 18
a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ cho vay 18
b. Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay 19
c. Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn 20
d. Chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn cho vay 21
1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM. 22
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay ngắn hạn của NHTM 23
1.3.4.1 Về phía ngân hàng 23
1.3.4.2 Về phía khách hàng. 26
1.3.4.3 Về phía nền kinh tế 28
Chương 2 29
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 29
2.1 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội 29
2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP An Bình 29
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 29
2.1.1.2 Những mốc lịch sử chính và thành tựu 30
2.1.2 Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội. 31
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 31
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 32
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hà Nội 35
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 35
2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 36
2.1.3.4 Một số kết quả đạt được của Ngân hàng TMCP An Bình –Chi nhánh Hà Nội trong những năm qua 40
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP An Bình –Chi nhánh Hà Nội 40
2.2.1 Tình hình cho vay ngắn hạn tại ABBANK Hà Nội 40
2.2.1.1 Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành phần kinh tế 42
2.2.1.2 Cơ cấu cho vay ngắn hạn phân theo tài sản đảm bảo 43
2.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Hà Nội. 44
2.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính 44
2.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 45
a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 45
b. Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay 45
c. Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn 47
d. Chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn cho vay 51
2.2.3 Đánh giá hiệu quả cho vay ngắn hạn của chi nhánh Hà Nội 52
2.2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 53
a. Hạn chế 53
b. Những nguyên nhân chủ yếu 55
Chương 3 61
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 61
3.1 Định hướng hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội 61
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội 62
3.2.1 Hoàn thiện và thực hiện tốt quy trình cho vay 62
3.2.2 Nâng cao trình độ nhân viên của ngân hàng 63
3.2.3 Nâng cao khả năng dự báo những biến động của thị trường trong ngắn hạn và dài hạn. 64
3.2.4 Nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin của ngân hàng 64
3.2.5 Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ khách hàng sau khi vay vốn. 65
3.3 Một số kiến nghị 66
3.3.1 Đối với ngân hàng TMCP An Bình 66
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67
3.3.3 Đối với Nhà nước 68
KẾT LUẬN 70
Danh mục tài liệu tham khảo 72
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


anh.
- Công tác tổ chức và quản lý
Tổ chức và quản lý là khâu quan trọng trong mọi hoạt động nói chung. Với hoạt động của ngân hàng, tổ chức và quản lý có vai trò quyết định đến tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động cho vay.
Công tác tổ chức và quản lý nếu được phối hợp thực hiện chặt chẽ sẽ góp phần làm giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay nói riêng và hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung.
1.3.4.2 Về phía khách hàng.
Khi việc cho vay chưa diễn ra thì vai trò của các điều kiện về phía ngân hàng là quan trọng. Tuy nhiên khi hợp đồng cho vay được ký kết, khách hàng đã vay được vốn của ngân hàng thì chính khách hàng mới là người quyết định hiệu quả của món vay.
Khả năng trả nợ của khách hàng được quyết định bởi các yếu tố sau:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp: Khi xem xét hồ sơ khách hàng, chỉ những khách hàng có tình hình tài chính tốt mới được xem xét để cho vay. Ngân hàng sử dụng các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như một kênh thông tin quan trọng nhất để đánh giá tình hình tài chính của khách hàng. Thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Ngân hàng xây dựng các nhóm chỉ số về: Khả năng thanh toán các khoản nợ của khách hàng, khả năng hoạt động, chỉ số cân đối vốn, nhóm chỉ số phản ánh mức sinh lời.. và qua đó đánh giá khả năng trả nợ, phân tích rủi ro, chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. Nếu tiềm lực tài chính của khách hàng tốt, đáp ứng được những điều kiện của ngân hàng, khoản vay sẽ ít rủi ro hơn.
Phương án sử dụng vốn vay: Phương án sản xuất kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả cho món vay. Một phương án tốt sẽ sử dụng tốt vốn vay, sẽ đem lại mức lợi nhuận cao cho khách hàng, dòng tiền và kết quả kinh doanh tốt sẽ đảm bảo trả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.
Năng lực điều hành, quản lý và đạo đức kinh doanh của chủ doanh nghiệp
Một trong những yêu cầu quan trọng khi xem xét cho vay khách hàng là việc nhân viên tín dụng gặp gỡ trực tiếp và đàm phán với chủ doanh nghiệp. Thông qua quá trình gặp gỡ và trao đổi này thì nhân viên tín dụng có thể hiểu thêm nhiều về đối tượng cho vay, về kinh nghiệm, về kiến thức, về ý thức và quyết tâm kinh doanh. Đây mặc dù là một yếu tố phi tài chính nhưng lại vô cùng quan trọng thuộc về doanh nghiệp và có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Khi chủ doanh nghiệp có trình độ chuyên môn cao, năng lực lãnh đạo tốt thì ngay ở khâu đầu tiên là lập dự án đầu tư cũng đã thể hiện khả năng thành công của dự án, khả năng sử dụng vốn vay từ ngân hàng một cách hiệu quả. Nếu ngược lại, nếu như chủ doanh nghiệp không có đủ trình độ quản lý và kinh nghiệm cần thiết thì khoản vay không phát huy được tác dụng, không đảm bảo được chất lượng cho vay và kết quả xấu nhất là ngân hàng mất vốn. Bên cạnh việc xem xét về trình độ chuyên môn của khách hàng, cán bộ tín dụng cũng phải đánh giá khách hàng trên khía cạnh đạo đức. Tính trung thực, mức độ thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo khoản vay có hiệu quả.
1.3.4.3 Về phía nền kinh tế
Mọi hoạt động của cả doanh nghiệp và ngân hàng không thể tách rời những biến động chung của thị trường. Bất cứ biến động nào của nền kinh tế vĩ mô đều có thể có tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp. Sự thay đổi về tốc độ lạm phát cũng như tăng trường kinh tế, sẽ tác động trực tiếp đến mức tổng dư nợ của các NHTM thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia và tác động xấu hay tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy khi nền kinh tế tăng trưởng tốt cùng với một tỷ lệ lạm phát hợp lý, dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng thường cao hơn rất nhiều sơ với những thời điểm mà nền kinh tế có những biến động không thuận lợi. Một nền kinh tế tăng trưởng ổn định là điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng cho vay và các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, thu được lợi nhuận cao và đảm bảo được hiệu quả của khoản vay.
Chương 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội
2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP An Bình
Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Tên viết tắt : ABBANK
Trụ sở chính: 47 Điện Biên Phủ , Quận 1 TP Hồ chí Minh
Web: WWW.ABBANK.VN
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình là một trong mười ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. ABBANK được thành lập vào ngày 15 tháng 4 năm 1993 có tên là Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Ninh Bình, số vốn điều lệ 1 tỷ và trụ sở đặt tại 138 thị trấn An Lạc, huyện Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh. Nay đã chuyển về 47 Điện Biên Phủ, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Từ lúc mới thành lập cho đến năm 2001, quy mô hoạt động kinh doanh của ABBANK là rất nhỏ. Để đáp ứng được nhu cầu nền kinh tế ngày càng phát triển và xu thế hội nhập kinh tế thế giới tháng 3 năm 2002, ABBANK tiến hành cải cách mạnh mẽ về cơ cấu và nhân sự. Trong năm này vốn điều lệ đã tăng lên 5 tỷ đồng, năm 2003 là 36.10 tỷ đồng, năm 2004 là 70.04 tỷ đồng, năm 2005 là 165 tỷ đồng ,năm 2006 là 1.131 tỷ đồng, đến cuối năm 2007 con số này là 2300 tỷ đồng. Trải qua 13 năm hoạt động với những nỗ lực không ngừng , thương hiệu ABBANK đã dần khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
2.1.1.2 Những mốc lịch sử chính và thành tựu
Năm 2005:
- Tăng vốn điều lệ lên 165 tỷ đồng.
- Được cấp giấy phép chuyển đổi từ mô hình Ngân hàng Thương Mại cổ phần Nông thôn sang mô hình ngân hàng Thương mại cổ phần đô thị.
- Sự tham gia với tư cách Cổ đông chiến lược của Tập đoàn Điện lực Việt Nam , Công ty Dầu khí mang lại thế và lực mới cho sự phát triển của ABBANK.
- Hoàn thành việc xây dựng Chiến lược phát triển ABBANK và bắt đầu thực hiện điều hành, quản lý ABBANK theo chiến lược đã hoạch định trong đó, nổi bật là việc định hướng phát triển ABBANK trở thành một ngân hàng hiện đại, hoạt động theo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế
- Ban hành sổ tay Tín dụng đầy đủ các thông lệ và chuẩn mực quốc tế trong hoạt động tín dụng vào năm 2006
- Mô hình hoạt động của ABBANK được nâng cấp thêm một bước thông qua việc tăng cường thành viên của hội đồng Quản trị, Ban điều hành, thành lập các phòng mới tại Hội sở chính, mở rộng mạng lướiĐây là những bước đi đầu tiên để ABBANK đạt đến mô hình Ngân hàng Thương mại hoàn thiện vào năm 2008.
Năm 2006:
- Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) đã tham gia làm cổ đông chiến lược của ABBANK với tỷ lệ góp vốn điều lệ là 40% .
- Ngày 27 tháng 10, khai trương ABBANK Đà nẵng
- ABBANK và công ty chứng khoán An Bình (ABS) phát hành thành công 2000 tỷ trái phiếu bản tệ cho EVN.
- Ngày 07 tháng 11 , ABBANK đã phát hành thành công 1000 tỉ trái phiếu của EVN cùng với ngân hàng Deustch Bank và quỹ đầu tư Vina Capital.
- Ngày 14 và ngày 16 tháng 11, khai trương ABBANK Đinh Tiên Hoàng và ABBANK Trần Khát Chân.
- Ngày 06 tháng 12 năm, ký hợp đồng triển khai Core Banking Solutions với Temenos và khai trương Trung tâm thanh toán quốc tế tại Hà Nội.
- Vốn điều lệ tăng từ VND 165 tỉ vào đầu năm 2006 lên 1.131 tỉ vào cuối năm 2006.
Năm 2007:
- Tháng 01/2007, tạp chí Asia Money bình chọn ABBANK là “Nhà phát hành trái phiếu công ty bản tệ tốt nhất châu Á năm 2006”.
- Tăng vốn điều lệ lên 2300 tỷ vào cuối năm 2007.
2.1.2 Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội.
Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội
Tên viết tắt: ABBANK Hà Nội
Địa chỉ: 101 Láng Hạ Hà Nội
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội được thành lập vào tháng 2 năm 2006, điều này đã đánh dấu một bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình. Hiện ABBANK Hà Nội có địa chỉ tại toà nhà 101 Láng hạ. Chi nhánh có phạm vi hoạt động rộng lớn, không chỉ trong phạm vi thành phố Hà Nội mà còn mở rộng sang một số tỉnh lân cận thông qua việc mở nhiều PGD trên địa bàn Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái nguyên Các khách hàng của ABBANK Hà Nội là các khách hàng thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam và các doanh nghiệp, cá nhân khác của nền kinh tế.
Sau khi thành lập, ABANK Hà Nội đã rất cố gắng trong việc mở rộng phạm vi hoạt động, chủ động tìm kiếm khách hàng và đã thu được nhiều thành công, đóng vai trò đầu tàu trong sự phát triển của ngân hàng TMCP An Bình tại khu vực phía Bắc.
Đến thời điểm hiện tại ABANK Hà Nội đã có mạng lưới rộng khắp Hà Nội với 13 phòng giao dịch, tổng số cán bộ công nhân viên khoảng 200 người.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức
Ban lãnh đạo:
GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC
PGĐ 4
Thanh toán quốc tế
PGĐ 3
Khối KH
Cá nhân
PGĐ 2
Kế toán kho quỹ
PGĐ 1
Khối KH
Doanh nghiệp
Các phòng trực thuộc:
Các phòng tại Chi nhánh HN 13 Phòng giao dịch
Phòng hàng chính nhân sự
Phòng kế toán kho quỹ
Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng quản lý nợ và quản lý rủi ro
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng:
Mỗi phòng ba...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status