Báo cáo thực tập tại nhà máy điện Phả Lại - pdf 28

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại nhà máy điện Phả Lại



 
MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN PHẢ LẠI
 
I. Giới thiệu chung
II. Các thông số kỹ thuật của nhà máy và một tổ máy
III. Giới thiệu chung về sơ đồ nhiệt một tổ máy
IV. Giới thiệu lò hơi và các thiết bị của lò
V. Giới thiệu về tua bin
VI. Giới thiệu hệ thống chế biến than
PHẦN II : KHẢO SÁT HỆ THỐNG VÀ CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH
 HIỆN CÓ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH LÒ HƠI
 
ĐI. Vai trò nhiệm vụ của bộ điều chỉnh mức nước bao lò hơi
ĐII . Các yếu tố ảnh hưởng tới mức nước bao hơi
ĐIII. Điều khiển lò hơi
ĐIV. Hệ thống điều khiển mức nước bao hơi
I. Sơ đồ cấu trúc hệ thống
II. Phân tích nguyên lý làm việc đặc tính của các thiết bị đo
III. Nguyên lý làm việc các khối chức năng có trong sơ đồ
ĐV. Các bộ tự động hiện có để điều khiển lò hơi
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n đổi bằng phần trở cảm hoá thành sự dịch chuyển tỷ lệ của nam châm vĩnh cửu để tạo lên tác động điều khiển dưới dạng từ thông Fm. Bộ phận cảm ứng từ biến đổi sự khác nhau của từ thông điều khiển và từ thông phản hồi ngược, thành tín hiệu mất tương ứng ở dạng điện áp và đưa đến bộ khuếch đại. Tại đây nó được khuếch đại và biến đổi thành tín hiệu dòng một chiều chuẩn từ 0 á5mA ở đầu ra của đát trích đo mức nước.
Tín hiệu ra của đát trích có quan hệ tuyến tính với chênh áp
Trong đó:
I max: là giá trị lớn nhất của tín hiệu ra = 5mA
DP : Chênh áp đo
DP max : Chênh áp lớn nhất của thiết bị đo = 630 KG/cm2
r,,
r ,
Tim bao hơi
Bảo ôn
Hình II.3: Sơ đồ lấy mẫu đo mức nước bao hơi
r
h
DR
h1=415
h2=215
H=630
Trong sơ đồ thiết bị lấy mẫu đo mức nước bao hơi ta có:
DP =[(H-h)(r,-r,,)+h1(r-r,)] Kg/cm2
r: tỉ trọng của nước.
r,: tỉ trọng của nưốc trong bao hơi.
r,,: tỉ trọng của hỗn hợp hơi.
H: giới hạn mức nước lấy mẫu =630mm.
h: mức nước cần đo.
h1, h2: các mức nước cố định.
h1= 415mm; h2= 215mm.
(hình II.4)
2. Đát trích đo lưu lượng nước cấp và đát trích đo lượng hơi sang tua bin
Đát trích đo lưu lượng hơi sau lò có chênh áp: DPmax = 1.6 KG/cm2
Đát trích đo lưu lượng nước cấp vào lò có chênh áp : DPmax = 0.63 KG/cm2
Về sơ đồ nguyên lý hai đát trích này có đặc điểm giống nhau, chỉ khác nhau phần giới hạn đo.
Sơ đồ nguyên lý của đát trích đo lưu lượng hơi và lưu lượng nước như hình vẽ (Hình II.5)
Đát trích gồm các phần chính sau:
- Bộ phận cảm ứng
- Từ trường của nam châm vĩnh cửu
- Cảm ứng từ
- Bộ khuếch đại
- Bộ khai căn
- Mạch phản hồi
Nguyên lý hoạt động của đát trích đo lưu lượng hơi và đo lưu lượng nước về cơ bản giống đát trích đo mức nước. Tín hiệu ra của đát trích có quan hệ bậc hai với chênh áp của đát trích:
I = I max
Trong đó:
I max : là giới hạn lớn nhất của tín hiệu đo
h :Là chênh áp đo
hmax : giới hạn lớn nhất của chênh áp
(Hình II.5)
Nguyên lý thiết bị tạo chênh áp để đo lưu lượng hơi và lưu lượng nước bằng nghẽn tiêu chuẩn.
Trong đó:
a: Hệ số lưu lượng
e: Độ nhớt của chất lỏng (hơi, nước)
g: Tỉ trọng chất lỏng.
g: Gia tốc trọng trường.
P1: áp suất trước tiết lưu.
P2: áp suất sau tiết lưu.
Q: lưu lượng vật chất (nước, hơi) qua nghẽn.
(+)
(-)
W1, P1, v1
W2, P2, v2
F0
P
l
P’
P2’
Sp
Hình II.6: Sơ đồ thiết bị lấy mẫu bằng nghẽn tiêu chuẩn
Fo: Tiết diện tiết lưu.
III. Nguyên lý làm việc các khối chức năng theo sơ đồ
1. Khối đo lường U04 ( Khối so sánh)
Sơ đồ nguyên lý (Hình II.7)
- Nhiệm vụ : Khối đo lường U04 được sử dụng trong các bộ tự động với nhiệm vụ cộng đại số các tín hiệu vào và tín hiệu đặt trước, so sánh và tạo tín hiệu sai lệch ở đầu ra đưa tới bộ điều chỉnh.
Các tín hiệu đưa vào U04 là tín hiệu chuẩn: I= 0 á 5 mA
- Nguyên lý làm việc của khối U04
Khối U04 có tác dụng tổng hợp các tín hiệu chuẩn một chiều 0 á 5 mA và tín hiệu đặt trước 3y11 có thể đưa vào khối đo lường 4 xung có trị số khác nhau.
Tín hiệu ra của khối U04 là tín hiệu điện áp một chiều có cực tính thay đổi từ - 2,5 á 0 á + 2,5 V.
Khối đo lường U04 có 4 nhánh tỷ lệ từ KP14KP4 và 4 môđun biến đổi MP - 04, bộ phận tạo xung MG-2 khối nguồn cấp UП-1, nhánh dung hoà.
- Các tín hiệu nối vào đầu 12 á 19 được đưa vào các điện trở R4, trên các điện trở này tạo điện áp tỷ lệ với dòng điện đầu vào. Các tín hiệu điện áp này được đưa vào các môđun biến đổi MP - 04, ở đó chúng được biến đổi và tái biến đổi liên hệ với nhau bằng một biến thế, các khoá "dung hoà" và sử dụng các bóng tranzistor.
Điện áp điều khiển các khoá lấy từ bộ tạo sóng cao tần MG-2. Bộ tạo sóng cao tần MG-2 cấu tạo bởi 2 bóng cao tần làm nhiệm vụ biến điện áp một chiều thành xoay chiều với tần số cao ằ 10KHz.
Các tín hiệu ra của mô đun biến đổi đưa đến bộ phận tỷ lệ R5 - R12, tại đây các tín hiệu đó được nhân lên với các hệ số tỷ lệ, các biến trở R9 á R12 (KP14KP4) có tác dụng chỉnh tinh. Các tín hiệu ra của bộ phận biến đổi tỷ lệ kết hợp nối tiếp với nhau và kết hợp với các tín hiệu của bộ phận dung hoà. Bộ phận dung hoà là một cầu dung hoà được cấu tạo bởi các điện trở R13, R14, R19, R20. Các biến trở R15, R16, R18, tương ứng với bộ phận chỉnh thô R15 và chỉnh tinh với R18.
Các biến trở R16, R17 dùng để thay đổi dải hoạt động của bộ phận phát xung chuẩn ở ngoài khối.
- Tín hiệu ra của khối đo lường U04 được lấy ra từ các đầu 4 - 5.
- Nguồn cung cấp cho cầu dung hoà và bộ tạo sóng cao tần lấy từ bộ nguồn UП-15
- Các núm biến đổi KP1áKP4 dùng để hiệu chỉnh các hệ số tỷ lệ của các bên tương ứng thay đổi được từ 0 á 1.
- Khoá định trị rời rạc để điều chỉnh dải hoạt động của bộ phát xung chuẩn ngoài khối từ 0 á 100% hay từ 0 á 40% của phạm vi hoạt động của từng kênh.
- Các núm " Kopeop" để điều chỉnh các thông số điều chỉnh của khối đo lường trong giới hạn từ 0 á 100% núm điều chỉnh thô và từ 0 á 5% núm điều chỉnh tinh của giới hạn, có thể điều chỉnh của từng kênh tín hiệu nối vào.
Các lỗ cắm A, B để kiểm tra điện áp đầu ra của khối đo lường.
(Hình II.7)
2. Bộ điều chỉnh P 21
Bộ điều chỉnh sử dụng trong bộ điều chỉnh mức nước lò hơi là bộ điều chỉnh PI (tỷ lệ tích phân) sử dụng khối điều chỉnh rơ le P21.
Khối điều chỉnh rơ le P21 sử dụng thông tin dưới dạng dòng một chiều quy chuẩn từ 0 á 5mA hay tín hiệu điện áp –2.5 á 0 á 2.5v từ khối so sánh U04 đưa tới.
Trong quá trình làm việc khối điều chỉnh P21 tạo ra các xung điện áp một chiều ± 24V đưa tới các thiết bị khởi động từ để điều khiển cơ cấu chấp hành đảm bảo quy luật điều chỉnh tích phân hay quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân.
*Tín hiệu vào khối:
Uvào = 0 ± 2.5V
hay Ivào = 0 á 5mA
Điện áp ra Ura = ± 24V
Sơ đồ điều chỉnh khối P21 trên hình vẽ (Hình II.8)
Trong đó :
UП15 là khối cấp nguồn một chiều
Điện áp vào khối ~ 220V - 50 Hz
Điện áp ra của khối
Ura 1 = ± 60V: Ura 2 = ± 40V: Ura 3 = ± 24V
Khối yB - 41 là khối khuyếch đại
Khối yP - 2 là khối làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu sau yB- 41 thành tín hiệu điện áp một chiều để điều khiển khuếch đại từ yP-2 cấu tạo chủ yếu bằng mạch khuếch đại từ.
Điện áp cung cấp cho cả hai bộ khuếch đại đều lấy từ bộ cấp nguồn UП15. Khi khối P21 tác động của đầu ra của yP-2 xuất hiện điện áp liên hệ ngược.
*Các thông số hiệu chỉnh của khối.
Thay đổi thời gian của mạch hoãn xung “ДЕМПΦ” thay đổi được từ 0 á 10s.
Thay đổi vùng không nhạy của khối. “ЗОНА” thay đổi được từ 0.2á1.6 %
Thay đổi thời gian xung “UМПΥΛБ ” từ 0.1á1s
Thay đổi thời gian tích phân TI = 5 á 500s.
Thay đổi tốc độ mạch phản hồi àế = 0.5 á10 %/s
Lỗ kiểm tra tín hiệu vào khuếch đại rơle B,Б.
Lỗ kiểm tra tín hiệu không cân bằng ở mạch vào AБ.
(Hình II.8)
3. Bộ biến đổi HPR - 1M
Bộ biến đổi HPR-1M là bộ biến đổi tín hiệu điện trở thành tín hiệu dòng điện quy chuẩn từ 0 á 5 mA đưa đến đồng hồ (%) B12 để chỉ thị bộ đóng mở của van nước cấp vào lò.
- Tín hiệu vào từ 0 á 120W
- Tín hiệu ra từ 0 á 5mA
- Nguồn cấp cho bộ biến đổi là nguồn xoay chiều 220V
4. Khối hợp tải B12
Khối hợp tải B12 có tác dụng phối hợp trở kháng giữa trở kháng ra của khối rơle P21 và trở kháng vào là cuộn dây của khởi động từ PME
- Khi đấu tắt có điện trở RH < 140 KW
- Khi hở mạch có điện trở RH ³ 140 KW
5. Khởi động từ có tiếp điểm PME – 211
Khởi động từ PME-211 dùng để cấp điện cho động cơ và đảo chiều quay của động cơ để đóng hay mở van cấp nước cho lò.
6. Đồng hồ phần trăm B12
Đồng hồ phần trăm B12 gồm có hai cơ cấu điện từ :
- Cơ cấu 1 : Dùng để chỉ thi độ đóng mở của van cấp nước
- Cơ cấu 2 : Dùng chỉ sai lệch bộ tự động
7. Khối đặt mức
Khối đặt mức 3y11 được sử dụng trong bộ điều chỉnh mức nước và trong các hệ thống tự động điều chỉnh khác. Trong quá trình làm việc nó đóng vai trò đặt trước của thông số cần điều chỉnh hay dùng để thay đổi giá trị đặt của thông số cần điều chỉnh.
1
3
2
H II. 9 : Sơ đồ khối đặt mức
Thực chất khối đặt mức 3y11 là một biến trở điều chỉnh có 3 đầu ra
- Góc quay của biến trở 0 á 270o
- Dòng điện cho phép 75 mA
8. Khoá đặt chế độ làm việc Бy 21
Khoá Бy21 được sử dụng trong các hệ thống điều khiển tự động dùng để thay đổi chế độ làm việc tự động, bằng tay hay cắt bộ tự động.
Khoá Бy21 có 3 vị trí làm tự động, từ xa và cắt .
- Vị trí tự động : ở vị trí này tín hiệu từ bộ điều chỉnh được đưa đến cơ cấu chấp hành.
- Vị trí từ xa : Khi đặt khoá ở vị trí này, các tiếp điểm chờ tín hiệu điều khiển bằng tay ấn các nút ấn theo chiêù đóng van hay mở van.
- Vị trí cắt : Cắt các chế độ tự động và bằng tay chuyển sang thao tác đóng mở van trực tiếp bằng tay quay gắn trên thân van.
*Các thông số kỹ thuật của Бy21.
- Tín hiệu vào là điện áp một chiều hay xoay chiều điện áp từ 24- 380 V dòng điện từ 0.3 á 0.6 A
- Tín hiệu ra là tín hiệu một chiều hay xoay chiều trên khoá có bố trí 2 mạch đèn báo là đóng van hay mở van.
9. Cơ cấu chấp hành
Cơ cấu chấp hành được sử dụng trong bộ điều chỉnh mức nước gồm có động cơ xoay chiều 3 pha roto lồng sóc, động cơ này được gắn với một bộ truyền tốc nối với van cấp nước vào lò.
*Các thông số động cơ :
Uđm=380V: Iđm =3.5A: nđm =1450 vòng/phút: cosj = 0.82: h= 68.5 %
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status