Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng



* Phó phòng: Giúp việc cho trưởng phòng về công tác quản lý phòng và một số công việc cụ thể sau:
- Làm công tác kế toán tổng hợp, kiểm tra các chứng từ đầu vào, kế toán giá thành sản phẩm, theo dõi đôn đốc công nợ với các đại lý.
- Theo dõi hàng nhập, xuất kho và lập báo cáo tiêu thụ.
* Nhân viên kế toán tiền mặt, ngân hàng và thanh toán công nợ phải trả.
- Giao dịch vay vốn ngân hàng.
- Theo dõi công nợ, lập phiếu thu, phiếu chi.
- Thanh toán, đối chiếu công nợ với khách hàng và người tạm ứng
* Nhân viên kế toán tiền lương.
 Mở sổ sách theo dõi, tính toán tiền lương và kiểm tra việc thực hiện chế độ tiền lương
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vào.
1.5 Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá NVL.
1.5.1 Kế toán kiểm kê NVL:
Tổ chức kiểm kê NVL được tiến hành theo quy định chung của Nhà nước về việc lập Báo cáo kế toán, Bảng cân đối và là quy định về hạch toán NVL của DN. Công tác kiểm kê nhằm xác định chính xác số lượng, chất lượng, giá trị của từng loại NVL hiện có tại DN, kiểm tra tình hình bảo quản nhập - xuất và sử dụng, phát hiện kịp thời và xử lý các trường hợp hao hụt, hư hỏng, ứ đọng, mất mát, kém phẩm chất. Công tác kiểm kê phải được tiến hành định kỳ 6 tháng, 1 năm trước khi lập báo cáo quyết toán do ban kiểm kê tài sản của DN tiến hành. Ban kiểm kê sử dụng các phương tiện cân, đo, đong, đếm .... xác định số lượng NVL có mặt tại kho vào thời điểm kiểm kê và đồng thời xác định về mặt chất lượng của từng loại. Kết quả kiểm kê sẽ được ghi vào biên bản kiểm kê ( Mẫu số 08 - VT). Biên bản được lập cho từng kho, từng địa điểm sử dụng, từng người phụ trách. Kết quả kiểm kê được gửi lên cho phòng kế toán đối chiếu với sổ sách.
Sơ đồ: 06
Sơ đồ hạch toán NVL thừa, thiếu khi kiểm kê
TK 711 TK 152 TK 621, 627, 641
NVL thừa xác định NVL thiếu do cân đo
Là của DN đong đếm sai
TK 642
TK 338 (3381)
NVL thừa chưa rõ NVL thiếu trong định mức
Nguyên nhân chờ xử lý hay ngoài định mức nhưng
được cấp thẩm quyền cho
phép tính vào chi phí KD
TK111,334, 1388
Bắt người phạm lỗi bồi
Thường số NVL thiếu
TK138(1381)
NVL thiếu chưa rõ nguyên
Nhân chờ xử lý
1.5.2 Kế toán đánh giá lại NVL
Khi đánh giá lại làm tăng giá trị NVL, kế toán căn cứ vào khoản chênh lệch để ghi: Nợ TK 152 " Nguyên liệu, vật liệu "
Có TK 412 " Chênh lệch đánh giá lại tài sản "
Khi đánh giá lại làm giảm giá trị NVL, căn cứ khoản chênh lệch giảm để ghi:
Nợ TK 412 ( Khoản chênh lệch )
Có TK 152 " Nguyên liệu, vật liệu "
1.6 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng giảm giá được lập cho các loại vật liệu, nguyên liệu chính
dùng cho sản xuất, các loại vật tư hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá bán trên thị trường thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán. Nhứng loại vật tư hàng hoá này là mặt hàng kinh doanh, thuộc sở hữu của DN, có chứng cứ hợp lý chứng minh giá vốn vật tư, hàng hoá tồn kho.
Việc lập dự phòng có ý nghĩa quan trọng cả về phương diện kinh tế và phương diện tài chính :
- Trên phương diện kinh tế: Việc lập dự phòng giúp DN phản ánh chính xác hơn giá trị tài sản của DN. Dự phòng được ghi nhận như một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận trước thuế, do đó giảm thuế thu nhập DN.
- Trên phương diện tài chính: Dự phòng có tính chất như một nguồn tài chính của DN, tạm thời nằmg trong các TSLĐ trước khi sử dụng thực thụ. Nếu DN tích luỹ được một số đáng kể, số này được sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ cho các khoản chi phí khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau.
Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho được xác định theo công thức sau.
Mức dự phòng Số lượng hàng Mức giảm
cần lập năm = kho i cuối X giá của
tới cho hàng tồn niên độ hàng tồn
kho i kho i
Kế toán sử dụng TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để hạch toán. Tài khoản này có nội dung kết cấu như sau:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá
Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá
Dư Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn
TK 159 được mở chi tiết theo từng loại hàng tồn kho
Sơ đồ: 07
Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
TK 632 TK 159 TK 632
Hoàn nhập dự Trích lập dự phòng
phòng vào cuối giảm giá hàng tồn
niên độ kế toán kho cho năm sau
1.7 Các hình thức sổ kế toán áp dụng ở các DN Việt Nam.
1.7.1 Khái niệm
Hình thức sổ kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán, bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định, nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế tài
chính, phục vụ việc thiết lập các báo cáo kế toán.
Mỗi hình thức sổ kế toán được quy định một hệ thống sổ kế toán liên
quan. DN phải căn cứ vào hệ thống sổ sách kế toán do bộ tài chính quy định để lựa chọn, áp dụng một hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán mà DN đã chọn.
Các hình thức sổ kế toán quy định áp dụng:
- Hình thức sổ kế toán nhật ký chung;
- Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái;
- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ;
- Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ ;
1.7.2 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức này sử dụng các loại sổ sách kế toán chủ yếu: sổ nhật ký chung ( hay sổ nhật ký đặc biệt ), sổ cái, sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ: 08
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ quỹ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng, hay định kỳ.
: Đối chiếu kiểm tra
1.7.3 Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái:
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các NVKTPS được kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và theo nội dung kinh tế( theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký -sổ cái. Căn cứ ghi vào sổ nhật ký-sổ cái là các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc.
Theo hình thức này, kế toán NVL sử dụng các mẫu sổ sau:
+ Sổ tổng hợp có: sổ nhật ký-sổ cái
+ Sổ chi tiết gồm: Thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu....
1.7.4 Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ:
Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các NVKTPS theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rãi viêc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng 1 sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ: 09
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ, sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Hình thức nhật ký chứng từ sử dụng các loại sổ kế toán:
- Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái
- Bảng phân bổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.7.5 Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là: cơ sở ghi vào các sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ (CTGS). Sổ kế toán tổng hợp gồm có sổ đăng ký CTGS được ghi theo trình tự thời gian và sổ cái được ghi theo hệ thống
Theo hình thức này, kế toán sử dụng các mẫu sổ sau:
+ Sổ tổng hợp gồm: Sổ đăng ký CTGS, sổ cái TK152...
+ Sổ chi tiết gồm: Thẻ kho, sổ chi tiết VL, sổ chi tiết thanh toán với người bán
Sơ đồ: 10
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Số quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kế toán
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU NAM THẮNG
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và sản xuất vật liệu Nam Thắng.
Năm 1954, sau khi hoà bình lập lại trên miền Bắc, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước - Khôi phục lại nền kinh tế và bước đầu xây dựng CNXH. Xí nghiệp vật liệu Nam Thắng do tư nhân quản lý được quốc hữu hoá để trở thành xí nghiệp gạch lát Nam Thắng và trực thuộc thành phố Hà Nội quản lý. Tại thời điểm đó, xí nghiệp nằm ở nhiều địa điểm khác nhau như: Khu vực bãi Phúc Xá, Chợ Gạo, Đáp Cầu, phía sau ga Hàng Cỏ... sản phẩm lúc đó chủ yếu là gạch xây, gạch lát nền.
Quá trình phát triển của xí nghiệp có những sự thay đổi quan trọng.
Ngày 12/9/1984 sáp nhập 2 xí nghiệp: Sản xuất xi măng Hà Nội và gạch lát Nam Thắng thành một xí nghiệp lấy tên là: Xí nghiệp gạch lát xi măng Hà Nội, trực thuộc sở Xây Dựng Hà Nội, theo quyết định số 4019/QĐ-TCCQ ngày 12/9/1984 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Năm 1991 vì thương hiệu trên thương trường nên xí nghiệp được đổi lại tên là xí nghiệp gạch lát Nam Thắng.
Năm 1994, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định sáp nhập xí nghiệp vật liệu Đại La vào xí nghiệp gạch lát Nam Thắng và đổi tên thành công ty vật liệu xây dựng Nam Thắng, theo quyết định số...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status