Hoàn thiện quy trình vệ sinh buồng ngủ của khách nội địa mới trả phòng tại khách sạn River Beach Resort - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện quy trình vệ sinh buồng ngủ của khách nội địa mới trả phòng tại khách sạn River Beach Resort



MỤC LỤC
 
Phần 1: Cơ Sở Lí Luận
1.1. Khái Quát Hoạt Động Kinh Doanh Khách Sạn
1.1.1. Khái Niệm Khách Sạn
1.1.2. Nhiệm Vụ Của Hoạt Động Kinh Doanh Khách Sạn
1.1.3. Đặc Điểm Của Hoạt Động Kinh Doanh Khách Sạn
a) Đặc điểm về sản phẩm của khách sạn
b) Đặc điểm trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm khách sạn
c) Đặc điểm về tổ chức quá trình kinh doanh khách sạn
d) Đặc điểm của đối tượng phục vụ
1.2. Khái Quát Về Bộ Phận Buồng Trong Khách Sạn
1.2.1 Khái Niệm Chung
1.2.2 Cơ Cấu Tổ Chức Và Tiêu Chuẩn Chức Danh Ở Bộ Phận Buồng
1.2.3 Nhiệm Vụ Của Bộ Phận Buồng
1.2.4 Quy Trình Vệ Sinh Buồng Ngủ Của Khách Nội Địa Mới Trả Phòng
Phấn 2: Thực Trạng Quy Trình Vệ Sinh Buồng Ngủ Của Khách Nội Địa Mới Trả Buồng Tại River Beach Resort
2.1 Giới Thiệu Chung Về River Beach Resort
2.1.1 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của River Beach Resort
2.1.2 Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Khách Sạn
a) Chức Năng
b) Nhiệm Vụ
2.1.3 Hệ Thống Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật Và Các Dịch Vụ Trong Khách Sạn
a) Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật Phục Vụ Lưu Trú
b) Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật Phục Vụ Ăn Uống
c) Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật Phục Vụ Vui Chơi Giải Trí
d) Cơ Sở Dịch Vụ Khác
2.1.4 Sơ Đồ Bộ Máy Khách Sạn
2.2 Tình Hình Kinh Doanh Của Khách Sạn Trong 3 Năm Qua
2.2.1 Tình Hình Doanh Thu
2.2.2 Tình Hình Chi Phí
2.2.3 Tình Hình Lợi Nhuận
2.2.4 Tình Hình Công Suất Sử Dụng Giường
2.2.5 Tình Hình Thu Hút Khách Cuart Khách Sạn
2.3 Giới Thiệu Bộ Phận Buồng Phòng Tại River Beach Resort
2.3.1 Giới Thiệu Chung
a) Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức
b) Đặc Điểm
2.3.2 Nhiệm Vụ Của Bộ Phận Buồng Phòng
2.4 Quy Trình Vệ Sinh Buồng Phòng Khách Nội Địa Mới Trả Phòng Tại River Beach Resort
2.4.1 Trước Khi Làm Vệ Sinh
2.4.2 Vệ Sinh Phòng Ngủ
2.4.3 Vệ Sinh Phòng Vệ Sinh
2.4.4 Ý Nghĩa Của Quy Trình
2.4.5 Một Số Tình Huống Và Cách Giải Quyết
2.5 Nhận Xét
2.5.1 Ưu Điểm
a) Đối Với Khách Sạn
b) Đối Với Bộ Phận Buồng Và Quy Trình Vệ Sinh Buồng Ngủ Của Khách Nội Địa Mới Trả Phòng
2.5.2 Hạn Chế
a) Đối Với Khách Sạn
b) Đối Với bộ Phận Buồng
c) Đối Với Quy Trình Vệ Sinh Buồng Ngủ Cho Khách Nội Địa Mới Trả Phòng
Phần 3: Phương Hướng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Trình Vệ Sinh Buồng Ngủ Của Khách Nội Địa Mới Trả Phòng Tại Khách Sạn River Beach Resort
3.1 Phương Hướng Và Mục Tiêu
3.1.1 Hương Hướng
3.1.2 Mục Tiêu
a) Mục Tiêu Ngắn Hạn
b) Mục Tiêu Dài Hạn
3.2 Biện Pháp Hoàn Thiện
3.2.1 Cơ Sở Đưa Ra Biện Pháp
3.2.2 Một Số Biện Pháp Hoàn Thiện
a) Đối Với Ban Giám Đốc Khách Sạn
b) Đối Với Bộ Phận Buồng Phòng
c) Hoàn Thiện Quy Trình Vệ Sinh Buồng Ngủ Cho Khách Nội Địa Mới Trả Phòng Tại River Beach Resort
3.3 Kiến Nghị
3.3.1 Đối Với BGĐ Khách Sạn River Beach Resort
3.3.2 Đối Với Bộ Phận Buồng Phòng
Kết Luận:
Nhận Xét Của Đơn Vị Thực Tập
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phận
Bảo trì bảo vệ
Giám sát Giám sát Giám sát Giám sát
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Chú thích : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Bộ máy tổ chức của khách sạn xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng bộ phận nhà hàng, buồng và lễ tân là bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất phục vụ nhu cầu của khách hàng ,các bộ phận chức năng lao động kế toán, thủ quỹ, nhân sự hành chính không có quyền trực tiếp ra lệnh bộ phận kinh doanh khác mà chỉ có nghĩa vụ tham mưu cho ban giám đốc trong quá trình điều hành.
Nhược điểm- ưu điểm của bộ máy tổ chức
* Ưu điểm: Tạo nên nguồn thông tin tốt giữa các bộ phận trong khách sạn làm thông tin được xử lý nhanh chóng, sự phân lập giữa các bộ phận tác nghiệp sẽ giúp cho nhà quản lý nắm doanh thu từng bộ phận qua từng chu kỳ kinh doanh ,vì vậy sớm có điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh doanh của khách sạn .Ngoài ra ban giám đốc sẽ dễ dàng quy trách nhiệm khi có sai sót.
* Nhược điểm: Dễ nảy sinh bất đồng giữa một bên là bộ phận kih doanh và một bên là bộ phận điều hành hàng ngày do mục tiêu của các bộ phận không đồng nhất giữa các bộ phận thường không có sự công bằng về khen thưởng hay kỹ luật gây mâu thuẫn trong nội bộ của khách sạn ảnh hưởng dến chất lượn phục vụ khách hàng.
+ Hội đồng quản trị : cơ quan quản lý công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến khách sạn.
+ Tổng giám đốc: là quản lý điều hành và người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn trước HĐQT và tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm
+ Phòng kinh doanh: nghiên cứu cơ hội kinh doanh, thị trường du lịch, quan hệ với khách hàng và nhận yêu cầu đặt phòng của khách và công ty lữ hành, xây dựng chiến lược v à kế hoạch kinh doanh cho khách sạn hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
+ Phòng nhân sự: nghiên cứu đề xuất và tham gia cùng lao động khách sạn, hoàn thiện hệ thống quản lý nhân viên trong khách sạn, phối hợp với các bộ phận tác nghiệp trong khách sạn để xác định năng xuất lao động vàcó những kế hoạch tuyển mộ và đào tạo nguồn nhân lực
+ Phòng kế toán: tổ chức hệ thống sổ sách theo quy định của nhà nước về kế toán, lập kế hoạch ngân quỹ, cân đối thu chi, theo dõi công nợ, quản lý thu mua hàng ngày,theo dõi tình hình tài chính của doanh nghiệp và lập báo cáo hoạch toán cuối năm.
+ Bộ phận bảo trì: Đảm nhiệm kỹ thuật, theo dõi và sữa chữa những vật dụng tiện nghi trong phòng ngủ và khuôn viên khách sạn
+Bộ phận bảo vệ: theo dõi số lượng nhân viên và khách ra vào khách sạn, tuần tra để bảo vệ không có sự cố về người và tài sản trong khách sạn, tham gia đón tiếp chuẩn bị và mang vác hành lý cho khách
+Bộ phận lễ tân: có vai trò là trung tâm thần kinh của khách sạn kết nối nhu cầu giữa khách đến các bộ phận trong khách sạn và thu nhận các thông tin phản hồi từ khách và nhu cầu chính đáng của khách trong suốt quá trình lưu trú .hoạt động chính: đón khách và làm thủ tục check in - check out cho khách, theo dõi và tổng hợp chi phí để thanh toán cho khách một cách chính xác và kịp thời.
+Bộ phận nhà hàng: phục vụ nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ăn uống và phục vụ các bữa ăn theo chủ đề của khách
+Bộ phận buồng phòng: thực hiện việc chuẩn bị phòng luôn sạch sẽ, làm vệ sinh khu vực các phòng, dọn dẹp vường và hồ bơi.
2.2 Tình hình kinh doanh của khách sạn trong 3 năm qua
2.2.1 Tình hình doanh thu
Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển
Dịch vụ
SL
%
SL
%
SL
%
07/06
08/07
Lưu trú
Ăn uống
Bổ sung
Tổng doanh thu
2336
1940
1798
6074
38,46
31,94
29,6
100
8355
2826
862
12043
69,38
23,47
7,15
100
14161
3723
1640
19524
72,53
19,07
8,4
100
357,66
145,67
47,94
198,27
169,49
131,74
190,26
162,12
Nhận xét:
-Về tổng doanh thu: tăng dần qua các năm nhanh chóng và ấn tượng đặc biệt là sự vượt bậc từ năm 2006 đến 2007 tăn 98,27% do lượng khách đến Hội An tăng mạnh và khách sạn chú trọng nhiều đến chất lượng phục vụ.
-Về cơ cấu: Năm 2007 có sự vượt trội về lượt khách lưu trú (doanh thu lưu trú năm 2007 tăng 257,60% trong khi đó giảm mạnh ở dịch vụ bổ sung 52,065)năm 2007 doanh thu lưu trú và ăn uống có chuyển biến mạnh mẽ , đặc biệt doanh thu lưu trú có vai trò quan trọng trong tổng doanh thu của khách sạn chiếm gần 70% tổng doanh thu đến năm 2008 khách sạn vẫn tăng trưởng đều về lưu trú và ăn uống đồng thời do chú ý đến việc kinh doanh phát triển hoạt động dịch vụ bổ sung nên tổng doanh thu tăng lên 10%
2.2.2 Tình hình chi phí
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tốc độ phát triển %
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
07/06
08/07
Tổng chi phí lưu trú
Ăn uống
Bổ sung
0967
2103
1554
1310
100
42,34
31,29
26,37
10045
6850
2531
664
100
68,19
25,20
6,61
15632
11232
3165
1235
100
71,85
20,25
7,9
202,32
32573
162,87
50,69
155,62
163,97
125,02
185,95
Nhận xét:
Tổng chi phí tăng đồng loạt qua các năm đặc biệt là năm 2007 tăng vượt trội chi phí khách sạn ổn định vào năm 2006 nhưng lại tăng vọt ở năm 2007 là 102,23% chi phí lưu trú năm 2007 tăng cao tương ứng với mức doanh thu có được từ loại hình này. Năm 2008 chi phí lưu trú vẫn tăng đều đạt 71,85% chi phí về ăn uống vẫn tăng đều đặn qua các năm phù hợp với mức tăng trưởng của khách sạn. Riêng về chi phí dịch vụ bổ sung có giảm ở năm 2007 do không được chú trọng đầu tư về loại hình kinh doanh này.
Nhìn chung tổng chi phí tăng đồng loạt qua các năm chứng tỏ khách đến khách sạn đông và chỉ tiêu cao, khách sạn đã sử dụng hợp lí chi phí nhờ vậy tốc độ tăng chi phí của khách sạn luôn nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu, tuy nhiên khoảng cách này không lớn lắm. Do vậy khách sạn cần nghiên cứu chi phí theo danh mục để có hướng tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh
Tình hình lợi nhuận
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tốc độ phát triển %
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
07/06
08/07
Tổng lợi nhuận lưu trú
Ăn uống
Bổ sung
1107
233
386
488
100
21,05
34,87
44,08
2358
1505
295
198
100
63,83
12,51
8,4
3892
2929
567
405
100
75,26
14,75
10,4
213,01
645,92
76,42
40,57
165,06
194,62
192,20
204,55
Nhận xét:
Lợi nhuận khách sạn tăng liên tục qua các năm và tăng vượt trội vào năm 2008. Năm 2006 lợi nhuận đạt 1107 triệu đồng tăng 20,46% năm tiếp theo là 2358 triệu đồng tăng 113,01% .Đặc biệt là lợi nhuận của lưu trú tăng mạnh vào năm 2007 là 63,83% gần 70% lợi nhuận toàn khách sạn trong khi đó lợi nhuận của loại hình dịch vụ bổ sung lại giảm mạnh còn 8,4% do sự thiếu chú trọng đầu tư vào loại hình này
Đạt được mức lợi nhuận cao trong các năm chứng tỏ khách sạn càng ngày càng kinh doanh có hiệu quả, vì vậy cần cố gắng để giữ mức tăng trưởng này trong thời gian tới
Công suất sử dụng giường
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tổng số ngày
Buồng (ngày)
Công suất sử dụng
bình quân %
14172
32,40
32,40
28605
65,39%
3780
86,42%
Nhận xét:
Công suất sử dụng buồng qua các năm tăng lên năm 2006 đạt 32,40% đến năm 2007 là 65,39% cho đến năm 2007 công suất sử dụng buồng giường đã tăng 32,99% tăng gần gấp đôi so với năm 2006. Năm 2008 công suất là 86,42% tăng 21,03% so với năm 2007.
Nguyên nhân là khách sạn đổi mới các cơ sở vật chất kĩ thuật ở bộ phận buồng để đáp ứng hơn nữa nhu cầu của khách đồng thời nhân viên buồng đã tăng năng suất lao động của mình lên, người quản lý đã có định mức lao động nhiều hơn cho nhân viên buồng phòng, khuyến khích và giám sát họ hơn trong công việc.
Tình hình thu hút khách của khách sạn
Chỉ tiêu
Đơn VT
2006
SL TT%
2007
SL TT%
2008
SL TT%
Tốc độ phát triển %
07/06 08/07
Tổng lượt khách
+ khách quốc tế
+ khách nội địa
Lượt khách
6650
5307
1343
100
79,8
20,2
11568
9349
2219
100
80,82
19,18
15028
12307
2721
100
81,89
18,106
173,95
176,16
16523
129,91
131,64
122,62
Tổng ngày khách
+ khách quốc tế
+ khách nội địa
Ngày khách
14172
11034
3138
100
77,86
22,14
28605
21778
6827
100
76,13
23,87
37801
30646
7155
100
81,07
18,928
208,84
197,32
217,56
132,15
140,72
104,8
Thời gian lưu trú
+ khách quốc tế
+ khách nội địa
Ngày khách/
Lượt khách
2,13
2,07
2,33
2,47
2,33
3,07
2,51
2,49
2,63
116,03
112,04
131,67
101,72
101,9
83,469
Nhận xét:
Lượt khách tăng dần qua các năm, tăng phát triển nhất vào năm 2007 vì số lượng khách đến Hội An cao và nhu cầu lưu trú tại khách sạn cũng tăng mạnh.
Tổng ngày khách sự gia tăng lượt khách kéo theo sự gia tăng trong tổng số ngày khách đến với khách sạn , cụ thể là năm 2008 đạt 37801 trong đó lượng khách quốc tế tăng mạnh vì đây là thị trường mục tiêu của khách sạn hướng đến họ thường có khả năng chi trả cao .
Thời gian lưu trú khách quốc tế rút ngắn hơn so với khách nội địa. Năm 2008 thời gian lưu trú của khách quốc tế là 2,49, khách nội địa là 2,63 ,nguyên nhân do khách quốc tế đi theo đoànvà thường xuyên tham quan nhiều điểm trên khu vực miền trung nên ít ở cố định .Đối với khách nội địa thì họ đi du lịch tại 1 điểm nhất định thường đi lẻ theo gia đình đến Hội An tham quan v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status