Chảy máu sau đẻ Đề cương sản tổng hợp - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Câu hỏi 1: Chảy máu sau đẻ: nguyên nhân xử trí
1. Đại cơng:


Chảy máu sau đẻ là chảy máu từ vùng rau bám (số lợng > 500ml) và chảy máu từ các tổn thơng đờng sinh dục xra trong vòng 24 giờ sau đẻ.



CM sau đẻ hiện nay vẫn là 1/5 tai biến sản khoa hay gặp và vẫn là một trong những nguyên
nhân chính gây ra tử vong cho sản phụ.



Hậu quả:


Tử vong do mất máu đột ngột.



Tụt huyết áp, suy thận cấp, hoại tử tuyến giáp, hoại tử 1 phần hay toàn bộ tuyến yên.



Tai biến truyền máu, shock do tan máu.

2. Các nguyên nhân và cách xử trí:
2.1 Đờ tử cung


Đờ tử cung: là tử cung không co chặt lại thành khối an toàn sau khi rau đã sổ để thực hiện tắc
mạch sinh lý do đó gây chảy máu.





2.1.1

Có 2 mức độ đờ tử cung


Đờ tử cung còn hồi phục: cơ tử cung còn đáp ứng với các kích thích.



Đờ TC không phục hồi: cơ tử cung không còn khả năng đáp ứng với bất kỳ kích thích nào.

Nguyên nhân đờ tử cung


Chất lợng cơ TC kém do đẻ nhiều lần, TC có sẹo mổ, tử cung dị dạng, u xơ tử cung



Do tử cung bị căng giãn quá mức vì đa thai, đa ối, thai to



Chuyển dạ kéo dài.




Nhiễm khuẩn ối



Sót rau trong buồng tử cung (đờ TC thứ phát)



Sản phụ suy nhợc: thiếu máu, cao huyết áp, NĐTN

Triệu chứng và chẩn đoán

Cơ năng


Chảy máu ngay sau khi sổ thai và sổ rau là tr/ chứng phổ biến nhất. Máu từ chỗ bám của b/
rau chảy ra, ứ đọng lại ở buồng tử cung rồi mỗi khi có cơn co TC lại đẩy ra ngoài một l ợng
máu.



Nếu tử cung đờ hoàn toàn, không hồi phục thì máu chảy ra liên tục hay khi ấn vào đáy tử
cung thì máu chảy ồ ạt ra ngoài.

Thực thể


Tử cung giãn to, mềm, cao trên rốn, không thành lập khối an toàn mặc dù rau đã sổ.




Thăm trong: Mật độ tử cung nhão, khi cho tay vào buồng tử cung không thấy tử cung co bóp
lấy tay. Trong buồng tử cung toàn máu cục và máu loãng.

Toàn thân



Thiếu máu cấp: da xanh, niêm mạc nhợt
Nếu mất máu nhiều, có tình trạng sốc: M nhanh, huyết áp hạ, vã mồ hôi, chân tay lạnh, da
xanh nhợt, thở nhanh nông, khát nớc, thiểu niệu.

Nếu đờ TC nặng có thể dẫn tới tai biến lộn TC.
2.1.2 Xử trí
Nguyên tắc: Khẩn trơng tiến hành song song khâu cầm máu và phục hồi chức năng co bóp của tử
cung. Hồi sức chống choáng.
Hồi sức: phải tiến hành nhanh, tích cực.


Đặt một đờng truyền tm tốt.



Nằm nghiêng, thở oxy



Truyền dung dịch cao phân tử trong khi chờ máu cùng nhóm (nếu lợng mất máu nhiều).



Điều chỉnh rối loạn đông máu = Fibrinogen, Plasma tơi nếu có.

Cầm máu và phục hồi c/n co bóp của TC : Ngay lập tức


ấn vào ĐM chủ bụng nếu chảy máu nhiều.



KSTC lấy máu cục và rau sót (nếu có) sau khi đã chống choáng, tiền mê.



Gây phản xạ co bóp tử cung bằng cách xoa bóp tử cung qua thành bụng kết hợp với tay kia
trong buồng tử cung, hay chèn ép tử cung bằng hai tay.



Thuốc tăng co bóp tử cung:
Oxytocin tiêm thẳng vào cơ TC vùng đáy qua thành bụng 5-10 UI, hay truyền nhỏ giọt
TM 10UI trong 500ml Glucose 5%.
Nếu TC vẫn không co -> Ergotamin 0,2mg tiêm bắp or Misoprostol 200 mcg đặt hậu môn



Kháng sinh: thờng dùng B-lactam trong 5-7 ngày.

Ngoại khoa
Sau khi đã xoa bóp liên tục TC, đã tiêm thuốc có bóp TC, nhng máu vẫn tiếp tục chảy và khi
ngừng xoa bóp TC lại nhão ra, thì phải nghĩ tới đờ TC không hồi phục. Ngay lập tức tiến hành:



BvAE55CHQRU5HXY
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status