Nghiên cứu chế tạo vật liệu Nano vàng - Chitosan định hướng ứng dụng trong dược phẩm - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về kim loại vàng (Au)
1.1.1. Tổng quát
1.1.2. Tính chất vật lý của vàng
1.1.3. Tính chất hóa học
1.1.4. Ứng dụng của vàng
1.2. Tổng quan về chitosan
1.2.1. Cấu trúc của chitosan
1.2.2. Tính chất của chitosan
1.2.3. Ứng dụng của chitosan
1.3. Tổng quan về nano vàng
1.3.1. Hạt nano kim loại
1.3.2. Tính chất của hạt nano kim loại
1.3.2.1. Tính chất quang
1.3.2.3. Tính chất điện
1.3.2.4. Tính chất từ
1.3.3. Hạt nano vàng
1.3.4. Phương pháp điều chế hạt nano vàng
1.3.4.1. Phương pháp khử hóa học
1.3.4.2. Phương pháp khử vật lý
1.3.4.3. Phương pháp sinh học
1.3.4.4. Phương pháp khử hóa lý
1.3.5. Ứng dụng của hạt nano vàng
1.3.5.1. Trong công nghệ sinh học
1.3.5.2. Trong xúc tác
1.3.5.3. Trong mỹ phẩm
1.4. Tổng quan về vàng - chitosan
1.4.1. Tạo dung dịch nano vàng trong dung dịch chitosan bằng phương pháp khử hóa học có gia nhiệt thông thường.
1.4.2. Ứng dụng của nano vàng – chitosan
1.5. Tổng quan về mỹ phẩm
1.5.1. Đối tượng da
1.5.2. Các bệnh liên quan đến da
1.4.3. Các nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm
1.5.4. Mỹ phẩm có chứa hạt nano vàng
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất và dụng cụ-thiết bị
2.1.1. Hóa chất
2.1.2. công cụ và thiết bị thí nghiệm
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Các phương pháp phân tích đặc điểm nguyên liệu chitosan
2.2.1.1. Phương pháp phân tích FT-IR
2.2.1.2. Phương pháp đo sắc ký thẩm thấu gel GPC
2.2.1.3.Phương pháp chụp ảnh FE-SEM
2.2.2. Phương pháp chế tạo hạt nano vàng
2.2.3. Các phương pháp phân tích hạt nano vàng và màng nano vàng
2.2.3.1. Phương pháp đo phổ hấp thụ bằng máy quang phổ UV-Vis
2.2.3.2. Phương pháp chụp ảnh TEM
2.2.3.3. Khảo sát tính kháng khuẩn của dung dịch nano vàng
2.2.4. Phương pháp tạo nền kem.
2.2.5. Các phương pháp phân tích mẫu kem nền và kem nano vàng – chitosan.
2.2.5.1. Phương pháp đo độ lún kim.
2.2.5.2. Phương pháp kiểm tra độ độc hại (độ kích ứng da).
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân tích nguyên liệu chitosan bằng phương pháp FT-IR, FE-SEM, GPC.
3.1.1. Kết quả phân tích FT-IR
3.1.2. Kết quả phân tích GPC
3.1.3. Kết quả phân tích FE-SEM
3.2. Chế tạo các hạt nano vàng trong chitosan
3.3. Kết quả TEM
3.4. Kết quả XRD
3.5. Khảo sát tính kháng khuẩn của dung dịch nano vàng
3.6. Tạo nền kem và kem nano vàng – chitosan.
3.6.1. Độ lún kim.
3.6.2. Kết quả kiểm tra kích ứng da
3.6.3. Kiểm tra nồng độ vàng trong kem
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong quang phổ kế hai chùm tia ánh sáng được chia làm hai tai bằng gương
quay trước khi đến mẫu. Một tia được dùng làm so sánh, tia còn lại đi qua mẫu
(Hình2.7). Quang phổ kế hai chùm tia có thể có hai hay một đầu dò. Trường hợp hai
đầu dò thì tia so sánh và tia mẫu được đo đồng thời như hình 2.7. Với loại một đầu
dò thì ở một thời điểm chỉ có một trong hai tia sáng đến được đầu dò, còn tia kia bị
chặn lại. Đầu dò lần lượt đo từng tia một.
Quang phổ kế thường đo mẫu ở dạng lỏng, tuy vậy vẫn có thể đo được mẫu
khí và thậm chí cả mẫu rắn. Mẫu được chứa trong cuvet (cuvette) hoàn toàn trong
suốt (không hấp thu ánh sáng ở vùng khảo cứu). Cuvet có dạng hình hộp chữ nhật,
phổ biến nhất có bề dày 1cm (quãng đường l trong định luật Beer – Lambert).
Phổ hấp thu UV-Vis của một dung dịch là một hàm theo nồng độ của tất cả
các thành phần có mặt trong dung dịch. Phương pháp này sử dụng một quang phổ
kế ghi lại sự khác biệt trong hấp thu giữa mẫu trắng và mẫu kiểm tra để cung cấp
phổ cho mẫu. Nó có khả năng ghi lại sự hấp thu trong vùng bước sóng từ 200-
750nm, với độ chính xác ±0,5nm.
Phổ hấp thu UV-Vis của dung dịch chứa các hạt nano vàng trong bài này
được đo bởi máy quang phổ UV-Vis-NIR-V670, JASCO (hình 2.9) của Phòng Hóa
lý ứng dụng, ĐH KHTN, Tp. HCM. 2.2.3.2. Phƣơng pháp chụp ảnh TEM
Kính hiển vi điện tử truyền qua, Transmission Electron Microscopy (TEM),
là một công cụ rất mạnh trong việc nghiên cứu cấu trúc ở cấp độ nano, nó cho phép
quan sát chính xác cấu trúc nano với độ phân giải lên đến 0,2nm. Trong nghiên cứu
này, các mẫu dung dịch keo vàng được chụp ảnh TEM để xác định kích thước các
hạt nano vàng.
Hình 2.9: Máy TEM, JEM-1400, Nhật.
Việc chụp ảnh TEM được thực hiện tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Đại
Học quốc gia, Đại học Bách Khoa TP.HCM.
Mẫu dung dịch nano vàng – chitosan đem đi chụp ở dạng lỏng, sau đó được
kỹ thuật viên quét mẫu trên lưới đồng đã được chia từng ô. Để khô mẫu đã quét và
quét thêm mẫu lên lưới đồng nếu dung dịch cần đo có nồng độ hạt nano thấp.
Nguyên tắc của phương pháp hiển vi điện tử truyền qua: trong phương pháp
này, hình ảnh thu được chính là do sự tán xạ của chùm electron xuyên qua mẫu.
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống hiển vi điện tử truyền qua TEM: Cấu tạo gồm 3 bộ phận chính: hệ thống chiếu sang, hệ thống thấu kính, hệ
thống phân tích ảnh (Hình 2.10)
Hình 2.10: Cấu tạo của kính hiển vi điện tử truyền qua.
Hệ thống chiếu sáng bao gồm: súng phóng chùm electron (1), thấu kính tụ
quang (2), màng ngăn (3). Hệ thống này có tác dụng chiếu chùm electron lên mẫu
(4). Những thấu kính tụ quang sử dụng trường điện từ để tập trung chùm electron.
Chùm electron sẽ bị tán xạ khi đi qua mẫu và đi đến vật kính, những hình
ảnh đầu tiên về mẫu được tạo ra trên vật kính này. Bộ phận điều chỉnh độ mở của
vật kính (6) sẽ trải chùm electron ra và tạo sự tương phản cho hình ảnh.
Hệ thống phân tích ảnh sử dụng nhiều thấu kính khác nhau bao gồm hai kính
(7) và (8) để phóng đại và tập trung hình ảnh lên màn hình hiển thị (9).
2.2.3.3. Khảo sát tính kháng khuẩn của dung dịch nano vàng
 Phƣơng pháp tiến hành
Cho dịch vi khuẩn E. Coli vào các đĩa petri có chứa dung dịch nano vàng –
chitosan. Tiến hành mẫu đối chứng tương tự với mẫu không chứa dung dịch nano
vàng – chitosan. Sau các khoảng thời gian 5, 10, 15, 20, 24 giờ, mẫu có chứa dung
dịch nano vàng này được pha loãng đến 104, 105, 106. Từ mỗi độ pha loãng lấy ra

epKPB91827y5O9p
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status