Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến kem công suất 500 m3 /ngày + bản vẽ - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 3
1.1. Tổng quan về ngành chế biến kem ............................................................. 3
1.1.1. Giới thiệu ngành sản xuất kem................................................................ 3
1.1.2. Nguyên liệu trong sản xuất kem.............................................................. 3
1.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất kem .......................................................... 4
1.2. Các nguồn phát sinh nước thải trong quy trình sản xuất.......................... 6
1.3. Khả năng gây ô nhiễm của nguồn thải ....................................................... 7
1.3.1. Tác động của chất ô nhiễm...................................................................... 7
1.3.2. Kết luận: ................................................................................................. 8
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ................................ 9
2.1. Tổng quan các phương pháp xử lý ............................................................. 9
2.1.1. Xử lý bằng phương pháp cơ học.............................................................. 9
2.1.2. Xử lý bằng phương pháp hóa lý .............................................................. 9
2.1.3. Xử lý bằng phương pháp hóa sinh:.......................................................... 9
2.2. Các công trình xử lý nước thải.................................................................. 13
2.2.1. Phương pháp luận và cơ sở lựa chọn công trình xử lý : ......................... 13
2.2.2. Công nghệ xử lý nước thải sản xuất của công ty cổ phần kem Kinh Đô. 14
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY
SẢN XUẤT KEM ................................................................................................... 17
3.1. Cơ sở lựa chọn công trình xử lý................................................................ 17
3.1.1. Thành phần nước thải: .......................................................................... 17
3.1.2. Yêu cầu xử lý........................................................................................ 17
3.2. Đề xuất phương án xử lý ........................................................................... 18
3.3. Lựa chọn và thuyết minh công nghệ: ....................................................... 20
3.3.1. Cơ sở lựa chọn giữa các phương án:...................................................... 20
3.3.2. Thuyết minh công nghệ cho phương án đã lựa chọn.............................. 21
3.4. Kết luận...................................................................................................... 22
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ................................................................ 23
4.1. Các thông số thiết kế cho bể Aerotank ..................................................... 23 4.2. Tính toán kích thước và các thông số cho bể Aerotank........................... 24
4.2.1. Xác định BOD5 hòa tan sau bể Aerotank............................................... 24
4.2.2. Tính kích thước bể ................................................................................ 25
4.2.3. Kiểm tra tải trọng thể tích, thời gian lưu nước và tỉ số F/M ................... 26
4.2.4. Tính lượng bùn tuần hoàn và bùn dư thải ra mỗi ngày........................... 27
4.2.5. Tính lượng khí cần cung cấp cho bể Aerotank....................................... 28
4.2.6. Tính ống dẫn nước thải và ống dẫn bùn tuần hoàn: ............................... 32
4.2.7. Tính bơm bùn tuần hoàn vào bể Aerotank: ……………………………….……………….. 33
4.2.8. Tính bơm nước thải vào bể Aerotank: …………….………………………….……………….. 34
4.3. Tính toán bể lắng ly tâm đợt 2 .................................................................. 36
4.3.1. Các thông số thiết kế cho bể lắng đợt 2 ................................................. 36
4.3.2. Tính toán kích thước bể lắng 2.............................................................. 36
4.4. Tính toán chi phí cho bể Aerotank và bể lắng 2....................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 49
DANH MỤC PHỤ LỤC, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ........................................ 50 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1. Tổng quan về ngành chế biến kem
1.1.1. Giới thiệu ngành sản xuất kem
Hiện nay trên thị trường, các sản phẩm kem như kem que, kem ly, kem ốc quế…
đã trở nên quen thuộc đối với người tiêu dùng và được ưa chuộng với nhiều khách
hàng ở nhiều lứa tuổi.
Theo người tiêu dùng, hiện nay chỉ có 3 thương hiệu kem được đánh giá chất lượng
cao là: kem Thủy Tạ, kem Wall's (nay đã bán cho Kinh Đô) và kem Vinamilk (1).
1.1.2. Nguyên liệu trong sản xuất kem
Trong sản xuất kem, việc lựa chọn các nguyên liệu phụ thuộc vào sản phẩm kem,
giá thành nguyên liệu và nguồn cung ứng.
Nguyên liệu chủ yếu dùng trong sản xuất kem là:
 Đường: Đường được dùng để hiệu chỉnh chất khô và vị ngọt của sản phẩm.
Một số loại đường thường được sử dụng như: đường latose, đường saccaroze,
đường glucose, fructo…
Chỉ tiêu hóa lý quan trọng của đường là độ ẩm, hàm lượng saccaroze, độ
tro, độ màu…
 Sữa và các sản phẩm từ sữa: Trong sản xuất kem, các loại sữa có thể được sử
dụng như sữa tươi, sữa đặc, sữa bột nguyên cream…chất béo từ sữa như cream,
bơ, chất béo khan…
 Dầu thực vật: Người ta có thể dùng dầu đậu nành, dầu dừa, dầu hướng dương
hay dầu cải để làm nguyên liệu sản xuất một số loại kem.
Chỉ tiêu hóa lý quan trọng của dầu thực vật: chỉ số acid, chỉ số
peroxyc…Hàm lượng dầu thực vật có thể chiếm từ 6 – 10% khối lượng kem
thành phẩm. Dầu thực vật cũng được bảo quản trong những điều kiện phù hợp.
 Các chất ổn định: Các chất ổn định trong sản xuất kem là những hợp chất ưa
nước, thường có chứa protein hay carbonhydrate. Mục đích là để quá trình
lạnh đông nguyên liệu sản xuất kem, các tinh thể đá xuất hiện sẽ có kích thước
nhỏ, nên kem được đồng nhất.
 Các chất nhũ hóa: Chất nhũ hóa thường là những hợp chất có tính ưa nước và
ưa béo.
Trong sữa có chưa một số chất nhũ hóa như lecithine, protein, phosphate… nhưng với
hàm lượng thấp. Lòng đỏ trứng gà cũng là một chất nhũ hóa thông dụng trong ngành
sản xuất kem, nhưng có giá thành cao. Các chất tạo hương: Người ta sẽ dùng các chất có hương khác nhau như các
loại hoa quả tự nhiên, hạt khô (đậu phộng, hạt điều, nho khô, hạt socola…),
mức quả, nước quả…vanilla, dâu, sầu riêng, socola…
 Chất màu: Mục đích của chất màu là làm tăng màu sắc và vẻ hấp dẫn cho
kem.
Có 2 loại chất màu chính: chất màu tự nhiên và chất màu tổng hợp.
 Các chất khác: Để bảo quản chất lượng kem, người ta bổ sung thêm một số
loại acid hữu cơ như acid citric, acid tatric… để tạo độ chua cần thiết cho kem
và ức chế sự phát triển của một số loại vi sinh có trong kem thành phẩm.
1.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất kem
a. Quy trình chung để sản xuất kem:
Các khâu chính trong một quy trình sản xuất kem được trình bày như sau:


/file/d/1_3Bx5T ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status