Đề tài Công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội - pdf 13

Download Đề tài Công tác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị xã hội miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI GIỚI THIỆU 3
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ
I. Khái niệm, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư 4
1. Khái niệm 4
2. Yêu cầu 4
3. Vị trí 5
4. Ý nghĩa 5
II. Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác văn thư cơ quan, tổ chức Đảng 7
III. Quản lý nhà nước về công tác văn thư 10
IV. Nội dung công tác văn thư 12
1. Soạn thảo và ban hành văn bản 12
2. Quản lý văn bản 13
3. Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức Đảng 13
V. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư 14
VI. Trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan, tổ chức Đảng 14
CHƯƠNG 2
VĂN BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ VĂN BẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
A. THỂ LOẠI VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
I- Khái niệm văn bản, thể loại và hệ thống văn bản của Đảng 18
II- Hệ thống văn bản của Đảng 18
B. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
I. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp trung ương 21
II. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp tỉnh 21
III. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp huyện 22
IV. Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở và chi bộ 22
V. Các tổ chức đảng được lập ra theo
quy định của Điều lệ Đảng hay theo quy định của Trung ương 23
VI. Các cơ quan tham mưu giúp việc và
các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng. hoạt động có thời hạn của cấp ủy các cấp 23
VII. Các đảng đoàn, ban cán sự Đảng các cấp 23
C. THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
I. Khái niệm và các thành phần thể thức 23
II. Cách trình bày các thành phần thể thức 25
1. Cách trình bày các thành phần thể thức bắt buộc 25
2. Cách trình bày các thành phần thể thức bổ sung 43
3. Bản sao và cách trình bày các thành phần thể thức bản sao 45
4- Yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản 46
III. Văn bản của các tổ chức chính trị xã hội 48
CHƯƠNG 3
QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI ĐẾN VÀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CON DẤU
I. Quản lý văn bản
1. Khái niệm, yêu cầu
49
2. Quản lý văn bản đến 51
3. Quản lý văn bản đi 56
II. Quản lý và sử dụng con dấu 62
1. Các loại con dấu 63
2. Quản lý và sử dụng con dấu 63
3. Đóng dấu 64
CHƯƠNG 4
LẬP HỒ SƠ VÀ NỘP LƯU HỒ SƠ
VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH CỦA CƠ QUAN
I. LẬP HỒ SƠ
1. Khái niệm 65
2. Yêu cầu 66
3. Mục đích, ý nghĩa của lập hồ sơ 67
4. Trách nhiệm lập hồ sơ 68
5. Tổ chức lập hồ sơ 68
II. NỘP LƯU HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH
1. Chuẩn bị hồ sơ để giao nộp vào lưu trữ hiện hành của cơ quan 80
2. Thời hạn giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiện hành của cơ quan 80
3. Thủ tục giao nộp hồ sơ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHẦN PHỤ LỤC 83
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36129/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

a tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương
T/M TỈNH ỦY
BÍ THƯ
(chữ ký)
Họ và tên
T/M BAN THƯỜNG VỤ
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
Trường hợp ủy viên thường vụ được phân công ký văn bản của ban thường vụ tỉnh ủy theo quy chế hoạt đông của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy thì ủy viên thường vụ đó ký trực tiếp, không ghi chức vụ được bầu.
Ví dụ: T/M BAN THƯỜNG VỤ
(chữ ký)
Họ và tên
** Văn bản của đảng ủy trực thuộc Trung ương
T/M ĐẢNG ỦY
BÍ THƯ
(chữ ký)
Họ và tên
** Văn bản của cấp ủy cấp huyện và các cấp ủy trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy
T/M HUYỆN ỦY
BÍ THƯ
(chữ ký)
Họ và tên
T/M BAN THƯỜNG VỤ
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
T/M ĐẢNG ỦY
BÍ THƯ
(chữ ký)
Họ và tên
T/M BAN THƯỜNG VỤ
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
** Văn bản của đảng ủy cơ sở
T/M ĐẢNG ỦY
BÍ THƯ
(chữ ký)
Họ và tên
T/M BAN THƯỜNG VỤ
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
** Văn bản của đảng ủy bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở
T/M ĐẢNG ỦY
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
** Văn bản của chi bộ (chi bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở)
T/M CHI BỘ
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
* Văn bản của ủy ban kiểm tra các cấp
T/M ỦY BAN KIỂM TRA
CHỦ NHIỆM
(hay PHÓ CHỦ NHIỆM)
(chữ ký)
Họ và tên
* Văn bản của đảng đoàn
T/M ĐẢNG ĐOÀN
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
* Văn bản của ban cán sự đảng
T/M BAN CÁN SỰ ĐẢNG
BÍ THƯ
(hay PHÓ BÍ THƯ)
(chữ ký)
Họ và tên
+ Văn bản của các ban tham mưu giúp việc cấp ủy ghi thể thức đề ký cấp trưởng hay quyền cấp trưởng ký trực tiếp. Cấp phó ký thay cấp trưởng ghi thể thức đề ký K/T (ký thay).
* Cấp trưởng ký trực tiếp:
TRƯỞNG BAN
(chữ ký)
Họ và tên
Q. CHÁNH VĂN PHÒNG
(chữ ký)
Họ và tên
* Cấp phó ký thay:
K/T TRƯỞNG BAN
PHÓ TRƯỞNG BAN
(chữ ký)
Họ và tên
K/T CHÁNH VĂN PHÒNG
PHÓ CHÁNH VĂN PHONG
(chữ ký)
Họ và tên
* Trường hợp chưa bổ nhiệm cấp trưởng, quyền cấp trưởng, thì không đề ký K/T (ký thay cấp trưởng) mà ghi đúng chức vụ người ký.
Ví dụ: Khi cấp trên có thẩm quyền chưa bổ nhiệm chánh văn phòng hay quyền chánh văn phòng huyện ủy mà văn bản của văn phòng huyện ủy do một phó văn phòng phụ trách ký thì thể thức đề ký là:
PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG
(chữ ký)
Họ và tên
+ Đối với một số văn bản được ban thường vụ cấp ủy hay thủ trưởng cơ quan đảng ủy quyền ký thì ghi thể thức đề ký là T/L (thừa lệnh). Người được ủy quyền trực tiếp ký thừa lệnh không ủy quyền lại cho người khác ký thay.
Ví dụ 1: Chánh hay phó chánh văn phòng cấp ủy được ban thường vụ cấp ủy ủy quyền trực tiếp ký:
T/L BAN THƯỜNG VỤ
CHÁNH VĂN PHÒNG
(hay PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG)
(chữ ký)
Họ và tên
Chánh hay phó chánh văn phòng ban được trưởng ban ủy quyền trực tiếp ký:
T/L TRƯỞNG BAN
CHÁNH VĂN PHÒNG
(hay PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG)
(chữ ký)
Họ và tên
- Dấu cơ quan ban hành:
Dấu cơ quan ban hành văn bản xác nhận pháp nhân, thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản. Dấu đóng trên văn bản phải đúng chiều, rõ ràng, ngay ngắn và trùm lên khoảng 1/3 chữ ký ở phía bên trái. Mực dấu có mầu đỏ tươi theo quy định của Bộ Công an.
Vị trí trình bày: Thể thức đề ký, chữ ký, và dấu cơ quan ban hành được trình bày bên phải, dưới phần nội dung văn bản (các ô số 7a, 7b, 7c - mẫu 1).
Tác dụng: Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan là thành phần thể thức rất quan trọng thể hiện trách nhiệm, chế độ làm việc của cơ quan, thẩm quyền ban hành văn bản của cơ quan và thẩm quyền của người có trách nhiệm ký văn bản, bảo đảm giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành văn bản.
- Ký và sử dụng dấu đối với văn bản đại hội và biên bản
+ Văn bản đại hội đảng bộ:
* Trường hợp có dấu đại hội:
Văn bản của đại hội và đoàn chủ tịch đại hội đảng bộ các cấp ban hành do đoàn chủ tịch phân công người ký; văn bản của đoàn thư ký do trưởng đoàn thư ký ký; văn bản của ban thẩm tra tư cách đại biểu do trưởng ban thẩm tra tư cách đại biểu ký; văn bản của ban kiểm phiếu do trưởng ban kiểm phiếu ký.
Văn bản của đại hội, đoàn chủ tịch, đoàn thư ký đại hội đóng dấu tương ứng. Văn bản của ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu dùng dấu đại hội.
Ví dụ: Văn bản của đoàn chủ tịch đại hội
T/M ĐOÀN CHỦ TỊCH
(chữ ký
(đóng dấu đoàn chủ tịch)
Họ và tên
* Trường hợp không có có dấu đại hội:
Trong trường hợp không có dấu đại hội thì cấp ủy nhiệm kỳ mới xác nhận chữ ký của người thay mặt đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu ký trên các văn bản đại hội để lưu.
T/M ĐOÀN CHỦ TỊCH
(chữ ký)
Họ và tên
Xác nhận
chữ ký của đồng chí....
T/M TỈNH ỦY
(hay HUYỆN ỦY, ĐẢNG ỦY)
(ghi rõ chức vụ)
ký và đóng dấu cấp ủy
Họ và tên
+ Biên bản đại hội, hội nghị:
Đại hội, hội nghị của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng và hội nghị cán bộ đều phải ghi biên bản. Biên bản phải được người chủ trì đại hội, hội nghị và người ghi biên bản ký. Chữ ký của người chủ trì được trình bày ở góc phải và chữ ký của người ghi biên bản được trình bày ở góc trái trang cuối biên bản.
Các biên bản đều phải được đóng dấu. Đối với biên bản có từ 2 trang trở lên phải đóng dấu giáp lai lề trái (các trang biên bản được xếp so le đóng 1 lần để khuôn dấu thể hiện ở các lề trang giấy tiếp nhau).
* Về ký, đóng dấu biên bản đại hội:
** Trường hợp đại hội có dấu
Ví dụ:
T/M ĐOÀN THƯ KÝ
(ký và đóng dấu đoàn thư ký)
Họ và tên
T/M ĐOÀN CHỦ TỊCH
(ký và đóng dấu đoàn chủ tịch)
Họ và tên
** Trường hợp đại hội không có con dấu
Cấp ủy nhiệm kỳ mới xác nhận chữ ký của người thay mặt đoàn chủ tịch đại hội.
Ví dụ:
T/M ĐOÀN THƯ KÝ
(ký)
Họ và tên
T/M ĐOÀN CHỦ TỊCH
(ký)
Họ và tên
Xác nhận
chữ ký của đồng chí....
T/M TỈNH ỦY (hay HUYỆN ỦY, ĐẢNG ỦY)
(ghi rõ chức vụ + ký và đóng dấu cấp ủy)
Họ và tên
* Về ký, đóng dấu biên bản hội nghị:
** Trường hợp được đóng dấu lên chữ ký của người chủ trì hội nghị theo quy định dùng dấu của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng.
Ví dụ:
NGƯỜI GHI BIÊN BẢN
(ký)
Họ và tên
CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ
(ghi rõ chức vụ + ký và đóng dấu cấp ủy hay dấu tổ chức, cơ quan đảng)
Họ và tên
** Trường hợp không được đóng dấu lên chữ ký của người chủ trì hội nghị theo quy định dùng dấu của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng thì lãnh đạo văn phòng thừa lệnh ban thường vụ hay thủ trưởng cơ quan xác nhận chữ ký của người chủ trì hội nghị.
Ví dụ:
NGƯỜI GHI BIÊN BẢN
(ký)
Họ và tên
CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ
(ghi rõ chức vụ + ký)
Họ và tên
Xác nhận
chữ ký của đồng chí.........
T/L BAN THƯỜNG VỤ (hay T/L TRƯỞNG BAN)
(chánh hay phó chánh văn phòng ký và đóng dấu cấp ủy hay cơ quan đảng)
Họ và tên
- Thể thức đề ký và sử dụng con dấu đối với văn bản của ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,... của cấp
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status