Đồ án Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú, thiết kế mẫu và xây dựng tài liệu thiết kế sản phẩm áo váy - pdf 13

Download Đồ án Nghiên cứu thiết kế áo váy dành cho phụ nữ cho con bú, thiết kế mẫu và xây dựng tài liệu thiết kế sản phẩm áo váy miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Phần A – NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ÁO VÁY DÀNH CHO BÀ MẸ CHO CON BÚ
1. Những thay đổi về hình dáng kích thước phụ nữ sau sinh. 5
2. Đặc điểm áo váy dành cho bà mẹ cho con bú 6
3. Các giải pháp thiết kế áo váy dành cho bà mẹ cho con bú 7
Phần B - THIẾT KẾ MẪU VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU THIẾT KẾ SẢN PHẨM ÁO VÁY
1. Xác định nhiệm vụ thiết kế 15
1. 1 Xác định các dữ liệu ban đầu 15
1.2. Xác định nhiệm vụ thiết kế 24
2. Thiết kế mẫu mới 25
2.1. Chọn cỡ số 25
2.2. Chọn mẫu cơ sở, phương pháp và hệ công thức thiết kế 26
2.3. Thiết kế mẫu cơ sở 27
2.4. Thiết kế mẫu mới 34
3. Thiết k
ế mẫu kỹ thuật 39
3.1. Thiết kế mẫu mỏng cỡ số trung bình M 39
3.2. Nhảy mẫu 47
3.3. Thiết kế mẫu sản xuất 50
4. Giác mẫu 52
4.1. Các nguyên tắc giác mẫu 52
4.2. Xây dựng sơ đồ giác mẫu 54
Phần C - XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SẢN PHẨM ÁO VÁY
1. Nghiên sản phẩm sản xuất 57
1.1 Đặc điểm sản phẩm 57
1.2 Tiêu chuẩn kích thước 57
1.3 Bảng kế hoạch làm việc 59
2. Xây dựng định mức nguyên phụ liệu 59
2.1 Phương pháp xác định định mức 59
2.2 Định mức nguyên phụ liệu sản phẩm 61
3. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 62
3.1 Chuẩn bị nguyên phụ liệu 62
3.2 Trải vải 76
3.3 Cắt 77
3.4 Chuẩn bị bán thành phẩm cho may 80
3.5 Quy trình may 84
3.6 Quy trình hoàn tất sản phẩm 88
3.6.1 Làm sạch sản phẩm 88
3.6.2 Hoàn tất - Treo nhãn - Gấp gói - Đóng hòm 93
3.7 Thiết bị sử dụng. 96
3.8 Xây dựng nhãn hướng dẫn sử dụng của sản phẩm 99
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36123/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

40.50
Ud = 0.04
∆cnsườn * 2 = 1.15*2= 2.30
42.84
12
Rộng đai
R6
4.00
Un = 0.02
∆cnđaiváy = 1.65 + 0.10 = 1.75
∆cnđaiáo = 1.65 + 0.10 = 1.75
7.52
13
TS áo
Đường cổ
R7
29.62
Un = 0.15
∆cnvai * 2 = 1.15*2=2.3
32.07
14
Đường nách áo
D4
21.89
Ud= 0.22
∆cnvai = 1.15
∆cnsườn = 1.15
24.41
15
Đường sườn TS
D5
11.50
Ud= 0.12
∆cnđai = 1.65
∆cntay = 0.95
14.22
16
Đường chân ngực
R8
40.62
Un = 0.2
∆cnsườn *2 = 1.15*2=2.30
43.12
17
Đường vai con
4.00
Un = 0.02
∆cncổ = 0.95
∆cntay = 0.95
5.92
18
Phần váy TT
Đường dọc váy
D6
65.00
Ud =0.65
∆cnđai = 1.65
∆cngấu= 2.15
69.45
19
Rộng cạp váy
R9
44.00
Un =0.22
∆cnsườn *2 = 1.15*2=2.30
46.52
20
Rộng gấu váy
R10
66.20
Un = 0.33
∆cnsườn *2 = 1.15*2=2.30
68.83
17
Phần váy TS
Đường dọc váy
D7
65.00
Ud =0.65
∆cnđai = 1.65
∆cngấu= 2.15
69.45
18
Rộng cạp váy
R11
38.80
Un =0.19
∆cnsườn *2 = 1.15*2=2.30
41.29
19
Rộng gấu váy
R12
48.40
Un = 0.24
∆cnsườn *2 = 1.15*2=2.30
50.94
20
Nơ đai
Dài
D8
66.00
66.00
21
Rộng
R13
8.00
∆nơ = 1.15*2 = 2.3
10.30
O
3.1.2. Hiệu chỉnh mẫu mỏng:
a) Mục đích – yêu cầu:
Trong quá trình chuẩn bị sản xuất của ngành Công nghiệp may, vì sản xuất theo cỡ số cho một số lượng khá lớn sản phẩm, do đó độ chính xác của mẫu mỏng quyết định rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Trong khi đó, việc xây dựng bản vẽ thiết kế của một sản phẩm được tiến hành từ bản vẽ phác thảo mẫu sản phẩm, vì vậy khi thiết kế có những thông số chúng ta chưa thể xác định được một cách chính xác. Ví dụ như:
- Lượng gia giảm cho các kích thước ngang (ngang eo, ngang hông) và độ lớn của các chiết, nếp gấp tạo nên dáng của sản phẩm.
- Chiều dài của sản phẩm. tỷ lệ kích thước giữa các phần của sản phẩm
- Vị trí của các đường trang trí và các chi tiết trang trí trên sản phẩm…hay trong quá trình thiết kế có những sai sót dẫn đến sản phẩm không đạt được các tiêu chuẩn chất lượng về mặt thiết kế
Chính vì những lý do trên nên cần thiết phải tiến hành may mẫu và thử mẫu để phát hiện những sai hỏng về mặt thiết kế và những điểm chưa cân đối và chưa phù hợp của sản phẩm với bản vẽ phác thảo mẫu, sau đó tiến hành hiệu chỉnh mẫu mỏng và bản vẽ thiết kế cho phù hợp. Công việc này có thể phải thực hiện nhiều lần cho đến khi sản phẩm đạt yêu cầu. Khi đó mẫu mỏng sau khi hiệu chỉnh mới được sử dụng để nhảy mẫu xây dựng mẫu mỏng của các cỡ số còn lại
b) Nguyên tắc hiệu chỉnh mẫu:
- Việc hiệu chỉnh được tiến hành theo trình tự sau: May mẫu - Thử mẫu - Sửa mẫu - Sửa bản vẽ thiết kế và mẫu mỏng.
- Việc thử mẫu được tiến hành trên người mẫu hay ma-nơ-canh với điều kiện có các loại quần áo mặc trong
- Trong quá trình hiệu chỉnh mẫu, thường sử dụng các loại công cụ sau:
+ Ghim hay kim băng (để ghim các đường may và các phần thừa của vải)
+ công cụ cắm ghim
+ Phấn (để đánh dấu trên mẫu vải)
+ Thước (để xác định giá trị các lượng điều chỉnh)
+ Kéo (để sửa mẫu vải)
c) Trình tự thực hiện
Bước 1: Cắt mẫu giấy các chi tiết chính của sản phẩm:
- Sao mẫu mỏng các chi tiết chính từ bản vẽ lên giấy và cắt theo đường biên của mẫu các chi tiết cắt
- Tạo các dấu bấm để sang dấu ly, chiết, các đường kiểm tra cân bằng trên mẫu vải
- Thể hiện các thông tin trên mặt phải của mẫu gồm: tên chi tiết, số lượng, đường canh sợi dọc
Bước 2: Cắt mẫu vải
- Áp mẫu giấy lên mặt trái của vải, đặt mẫu giấy sao cho đảm bảo vị trí đường canh sợi dọc và độ lệch canh sợi cho phép
- Sang dấu các chi tiết cắt, các vị trí ly, chiết, vị trí kiểm tra trên vải
- Cắt mẫu theo các đường biên của các chi tiết cắt
Bước 3: Ráp nối sơ bộ các chi tiết chính của sản phẩm
Khi ráp nối chú ý đến quy định về độ rộng các đường may
Bước 4: Thử sản phẩm lên đối tượng đã đo lấy thông số để thiết kế.
Khoác sản phẩm thử lên người sao cho trùng với những mốc đo
Bước 5: Đánh giá chất lượng thiết kế của sản phẩm thử:
d) Hiệu chỉnh mẫu may thử:
3.2.Nhảy mẫu:
3.2.1 Chọn phương pháp nhảy mẫu:
Trong ngành công nghiệp may, sản phẩm được sản xuất theo cỡ số. Vì vậy, người ta chỉ xây dựng bản vẽ thiết kế và thiết kế mẫu mỏng cho một cỡ số thường là cỡ số trung bình. Để có được mẫu mỏng của các cỡ số còn lại, người ta áp dụng phương pháp nhảy mẫu từ mẫu mỏng cỡ số trung bình.
Chất lượng công việc nhảy mẫu quyết định rất nhiều chất lượng quá trình thiết kế quần áo trong công nghiệp.
* Nhảy mẫu: Việc xây dựng mẫu mỏng các chi tiết quần áo của các cỡ số từ mẫu mỏng cỡ số trung bình bằng cách tăng hay giảm kích thước mẫu mỏng.
Nhảy cỡ: là việc nhảy mẫu cho các kích thước dọc của sản phẩm.
Nhảy vóc (số): là việc nhảy mẫu cho các kích thước ngang của sản phẩm.
* Số gia nhảy mẫu:
- Lượng tăng hay giảm kích thước mẫu mỏng của một cỡ số so với mẫu mỏng.
- Lượng dịch chuyển của các điểm thiết kế của mẫu mỏng của một cỡ số so với mẫu mỏng.
Thông thường số gia nhảy mẫu của mỗi điểm thiết kế được chia thành 2 thành phần theo 2 trục của hệ trục toạ độ Đề-các (tương ứng trục hoành theo hướng ngang, trục tung theo hướng dọc của chi tiết).
* Sơ đồ nhảy mẫu: sơ đồ thể hiện số gia nhảy mẫu của các điểm thiết kế của các chi tiết.
* Sơ đồ nhảy mẫu điển hình: sơ đồ nhảy mẫu được xây dựng cho các chi tiết
dạng nguyên của một số chủng loại quần áo và cho các đối tượng sử dụng
khác nhau. Thông thường chúng ta có sơ đồ nhảy mẫu của quần, áo, váy cho các đối tượng là nam giới, nữ giới và trẻ em.
* Bản vẽ nhảy mẫu: bản vẽ thể hiện các mẫu mỏng các chi tiết của sản phẩm của tất cả các cỡ số.
Yêu cầu:
+ Đảm bảo độ chính xác khi xác định các số gia nhảy mẫu
+ Không làm thay đổi các đặc trưng của các chi tiết đã nhận được trong quá trình xây dựng bản vẽ thiết kế (hình dáng, tỷ lệ của các chi tiết, hình dạng các đường cắt của các chi tiết,...)Từ những yêu cầu về nhẩy mẫu trên ta thấy khi gia công sản xuất sản phẩm quần bầu với số lượng lớn thì đòi hỏi yêu cầu về độ chính xác nên ta chọn phương pháp nhẩy mẫu theo phương pháp tính toán phân tích để nhẩy mẫu cho 1 cỡ số. Với cỡ số còn lại ta sẽ dùng phương pháp tia để thực hiện nhẩy mẫu.
3.2.2 Xây dựng sơ đồ nhẩy mẫu và bản vẽ mẫu mỏng các cỡ số
Bảng 11: Tính toán các số gia nhẩy mẫu
Chi tiết
Điểm TK
Ký hiệu
Tính toán số gia nhảy mẫu (cm)
Công thức
Δx
Công thức
Δy
TS váy
D1
1
0
0
0,665 (Δ’Ce – Δ’Cm)
= 0,665 (3-1)
1,33
D42
2
0,25 Δ’Vb
= 0,25 x 4
1
Δ1y
1,33
E4
3
0,25 Δ’Vb
= 0,25 x 4
1
0
0
X4
4
Δ3x
1
Theo vị trí đường gấu
-2,0
X1
5
0
0
Δ4y
-2,0
TT váy
D71
6
0
0
Δ1y
1,33
D42’
7
- (0,5Δ’Vb – Δ2x)
= - (0,5 x 4 – 1)
-1
Δ1y
1,33
E4’
8
- (0,5Δ’Vmb – Δ3x)
= - (0,5 x 6 – 1)
-2
0
0
X4’
9
Δ8x
-2
Δ4y
-2,0
X7
10
0
0
Δ4y
-2,0
TS áo
C3
1
0
0
0
0
C1
2
- 0,5 Δ’Rl
= - 0,5 x 1
-0,5
0
0
B1
3
Δ2x
-0,5
Δ’Dns – 0,3 Δ’Dl
= 1 – 0,3 x 1
0,7
A1
4
Δ2x
-0,5
Δ’Dns
1
A21
5
0,18 Δ’Vc
= 0,18 x 1
0,18
Δ4y + 0,07 Δ’Vc
= 1 + 0,07 x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status