Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. trên cây lúa cao sản trồng ở Hậu Giang - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia sp. trên cây lúa cao sản trồng ở Hậu Giang



Mục Lục
LỜI C Ả M T Ạ. i
TÓM LƯỢC. ii
Mục Lục. iv
Danh sách bảng. vi
Danh sách hình. vii
Danh sách các từ viết tắt. viii
Chương 1: GIỚI THIỆU. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
1.3 NỘI DUNG. 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2
Chương 2: TỔNG QUAN. 3
2.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM CHO CÂY LÚA CAO SẢN
Ở ĐBSCL. 3
2.2 SƠ LƯỢC VI KHUẨN. 3
2.2.1 Đặc điểm chung của vi khuẩn Burkholderia. 3
2.2.2 Một số chủng Burkholderia điển hình. 4
2.2.3 Vi khuẩn Burkholderia sp. 5
2.3 VAI TRÒ CỦA ĐẠM ĐỐI VỚI CÂY LÚA VÀ CƠ CHẾ CỐ ĐỊNH
ĐẠM SINH HỌC. 7
2.3.1 Vai trò của đạm đối với cây trồng. 7
2.3.2 Cơ chế cố định đạm sinh học. 10
2.4 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA. 16
2.4.1 Phân loại theo khoa học. 16
2.4.2 Đặc điểm sinh vật học của cây lúa. 16
2.4.3 Đặc điểm của giống lúa OM4218. 20
2.5 KỸ THUẬT CANH TÁC. 20
2.5.1 Thời vụ. 20
2.5.2 Chuẩn bị giống. 21
2.5.3 Làm đất. 21
2.5.4 Gieo sạ. 22
2.5.5 Chăm sóc. 22
2.5.6 Thu hoạch và đánh giá năng xuất. 26
2.5.7 Chế biến và bảo quản (sơ chế). 26
2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN CỐ
ĐỊNH ĐẠM TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 27
2.6.1 Lịch sử phát triển phân vi sinh. 27
2.6.2 Ứng dụng phân vi sinh trong sản xuất nông nghiệp. 27
2.6.3 Ứng dụng vi khuẩn cố định đạm tự do trên cây lúa. 29
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 33
3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU. 33
3.1.1 Vật liệu. 33
3.1.2 Thiết bị và công cụ thí nghiệm. 33
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 36
3.2.1 Thời gian và địa điểm. 36
3.2.2 Nhân mật số vi khuẩn Burkholderia sp.KG . 36
3.2.3 Nội dung và bố trí thí nghiệm. 36
3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõ. 40
3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu. 40
Chương 4: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN. 41
4.1. KẾT QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM Burkholderiasp. ẢNH
HƯỞNG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA OM4218. 41
4.1.1. Kết quả chiều dài rễ lúa các giai đoạn phát triển sau sạ. 41
4.1.2. Kết quả chiều cao cây lúa các giai đoạn phát triển sau sạ. 43
4.1.3. Kết quả số chồi lúa các giai đoạn phát triển saus sạ. 45
4.1.4. Kết quả trọng lượng khô lúa các giai đoạn phát triển sau sạ. 47
4.2 KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM
Burkholderiasp. ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA
OM4218. 49
4.2.1 Số bông trên m2. 49
4.2.2 Số bông trên buội. 50
4.2.3 Chiều dài bông. 51
4.2.4 Tỉ lệ hạt chắc trên bông. 52
4.2.5 Tỉ lệ hạt chắc trên bụôi. 53
4.2.6 Trọng lượng ngàn hạt. 54
4.2.7 Năng suất cây lúa cao sản OM4218 thu hoạch 4m2. 55
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 57
5.1 KẾT LUẬN. 57
5.2 ĐỀ NGHỊ. 57
Tài liệu tham khảo. 58
PHỤ CHƯƠNG. 61



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển và gây hại nặng vụ Hè
Thu trong giai đoạn 40 NSG trở đi. Bệnh lây lan qua con đường hạt giống. Để phòng
trị bệnh chủ yếu sử dụng giống kháng kết hợp với xử lý hạt giống.
Phòng trừ chuột
Phối hợp nhiều biện pháp cùng 1 lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng, đặt
bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước vào hang, dùng chó săn bắt.
Đánh bả chuột: dùng lúa mộng hay thức ăn gia súc làm mồi trộn với thuốc Fokeba 5%
hay Zinphos 20 % với tỉ lệ 1/50, nên đặt nhiều đợt, cách nhau 4-5 đêm, giá để mồi có
thể là ống tre, vỏ dừa. Sử dụng thuốc viên Klerat 0,05 % để nhét vào miệng hang.
Bẫy cây trồng: trong khu vực khoảng 1 km2 (100 ha) bố trí 5 ruộng gieo trồng
sớm hơn 1 tháng, cách nhau 500 m, mỗi ruộng có hàng rào ny lông cao 80-100cm và 8
lồng hom (2/bờ). Sử dụng giống lúa thơm để dẫn dụ chuột.
Dùng thuốc xông hơi như DDVP, Phosphine hay khí đá bỏ vào hang và bịt
miệng hang lại.
Gặt lúa dồn từ xung quanh vào giữa, cuối cùng bao lưới để bắt.
2.5.6 Thu hoạch và đánh giá năng xuất
Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hay khi thấy 85-
90% số hạt trên bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt.
Năng xuất sẽ bị giảm nếu thu hoạch sớm vì chưa đủ thời gian tích lũy dinh
dưỡng vào hạt nên chất lượng và khối lượng hạt sẽ thấp, tốn nhiều chi phí phơi sấy và
hạt khó bảo quản. Ngược lại nếu thu hoạch quá muộn, cây lúa bị đổ ngã, hạt bị rung
nhiều sẽ làm giảm chất lượng và năng suất lúa.
Nên sử dụng máy gặt đập liên hợp để thu hạch lúa hay máy gặt xếp dải hàng
để cắt lúa. Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, không nên phơi mớ trên ruộng.
2.5.7 Chế biến và bảo quản (sơ chế)
Trong vụ đông xuân, phơi thóc trên sân gạch, xi măng hay sân đất. Nên sử
dụng lưới nilon lót dưới trong quá trình phơi, phơi từ 2-3 ngày là được.
Trong vụ hè thu, sử dụng máy sấy trụ đứng STĐ-1000, máy sấy tĩnh vỉ ngang
hay lều sấy liên hợp với quạt thông gió SLQ-2000 để làm khô lúa.
Trang 27
Sau khi làm khô, sạch nên sử dụng bao để đựng. Bảo quản lúa ở những nơi khô
ráo và thoáng. Nếu bảo quản trong thời gian dưới 3 tháng, độ ẩm thóc đạt 13-14%.
Nếu thời gian bảo quản trên 3 tháng, độ ẩm phải dưới 13%.
2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM
TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.6.1 Lịch sử phát triển phân vi sinh
Phân bón vi sinh do Noble Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1896 và
được đặt tên là Nitragin. Sau đó phát triển sản xuất tại một số nước khác như ở Mỹ
(1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển (1914). Nitragin là
loại phân được chế tạo bởi vi khuẩn Rhizolium do Beijerink phân lập năm 1888 và
được Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho các loại cây thích hợp họ đậu.
Từ đó cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng dụng
và mở rộng việc sản xuất các loại phân bón vi sinh cố định nitơ mà thành phần còn
được phối hợp thêm một số vi sinh vật có ích khác như một số xạ khuẩn cố định
nitơ sống tự do Frankia spp, Azotobacter spp, các vi khuẩn cố định nitơ sống tự
do clostridium, pasterium, Beijerinkiaindica, các xạ khuẩn có khả năng giải cellulose,
hay một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa các nguồn dự trữ phospho và
kali ở dạng khó hoà tan với số lượng lớn có trong đất mùn, than bùn, trong các
quặng apatit, phosphoric v.v... chuyển chúng thành dạng dễ hoà tan, cây trồng có thể
hấp thụ được.
Ở Việt Nam, phân VSV cố định đạm cây họ đậu và phân VSV phân giải lân
đã được nghiên cứu từ năm 1960. Đến năm 1987, phân Nitragin trên nền chất
mang than bùn mới được hoàn thiện. Năm 1991 đã có hơn 10 đơn vị trong cả nước
tập trung nghiên cứu phân vi sinh vật. Các nhà khoa học đã phân lập được nhiều
chủng vi sinh vật cố định đạm và một số VSV phân giải lân.
2.6.2 Ứng dụng phân vi sinh trong sản xuất nông nghiệp
Các kết quả nghiên cứu từ Mỹ, Canađa, Nga, Nhật, ấn Độ, Trung Quốc, Thái
Lan cho thấy sử dụng chế phẩm vi sinh vật có thể cung cấp cho đất và cây trồng từ 30
đến 60 kg Nitơ/ ha đất/ năm, có thể thay thế từ 1/3 đến 1/ 2 lượng lân hóa học. Nhiều
tác giả đã khảo sát thấy hiệu quả sử dụng phân lân hóa học rất thấp do các phản ứng
kết tủa ngược xẩy ra trong đất. Premono (1994- Indonexia) đã thông báo hiệu quả này
Trang 28
chỉ đạt 1-5%. Chỉ có nhờ vi sinh vật mới có thể chuyển hóa tốt các hợp chất photphat
khó tan trong đất thành dễ tiêu cho cây. Gần đây ở một số địa phương, nhất là ở Tây
Nguyên đã xuất hiện một số cơ sở sản xuất chế phẩm phân bón hữu cơ- dựa trên
nguyên tắc phối trộn giữa than bùn với các phế thải của nông nghiệp và phân chuồng,
thêm một tỷ lệ thấp phân hóa học đạm lân và kali. Các qui trình ủ và phối trộn này về
bản chất chủ yếu dựa vào hệ vi sinh vật hoang dại có sẵn trong phân, rác và một phần
do tác dụng các axit mùn ( axit humic, fulvic) có sẵn trong than bùn. Vì vậy thời gian ủ
trộn kéo dài và chất lượng không ổn định vì không có sự chọn lọc định hướng hệ vi
sinh vật. Cũng có một số cơ sở đã sử dụng các chế phẩm vi sinh vật để ủ than bùn hay
các chất phế thải: vỏ bã cà phê, nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức phân hữu cơ sinh học.
Hầu như rất hiếm có chế phẩm đúng nghĩa là phân hữu cơ- vi sinh, bởi vì không chứa
một lượng lớn vi sinh vật hữu ích cho cây trồng. Với những lý do trên, việc nghiên cứu
để sản xuất các chế phẩm phân hữu cơ- vi sinh vật từ các phế liệu trong nước là vấn đề
cấp thiết, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nông sản, giảm chi phí đầu tư sản
xuất, tiết kiệm ngoại tệ và bảo vệ môi trường không khí, đất, nước, xây dựng nền nông
nghiệp sinh thái bền vững.
Một số lọai phân vi sinh vật thường dùng
- Có 3 loại phân vi sinh .
Bảng 2: Đặc điểm của từng loại phân vi sinh
Các loại
phân vi sinh
Phân VS cố định
đạm
Phân VS chuyển
hoá Lân ( P)
Phân VS phân giải
chất HC
Đặc điểm
- các vsv sống cộng
sinh hay hội sinh với
cây trồng.
- chuyển hóa lân hữu
cơ thành lân vô cơ.
- chuyển hóa lân khó
tan thành dể tan.
- Thúc đẩy quá trình
phân giải chất hữu cơ
trong đất. (xenlulô).
Thành phần
- Cây họ đậu: than
bùn; vsv nốt sần họ
đậu, các chất
khoáng và nguyên tố
vi lượng.
- Than bùn, VSV
chuyển hóa lân, bột
phốt pho hay apatit;
các nguyên tố vi
lượng.
- chứa các lọai VSV
phân giải chất HC
- các sản phẩm:
Estrasol (nga); Mana
(nhật)
Cách sử
dụng
* Tẩm vào hạt giống
trước gieo hay bón
vào đất.
* Sau tẩm vào hạt
nên vùi ngay vào đất
* Tẩm vào hạt giống
trước gieo hay bón
vào đất.
* Bón trực tiếp vào đất.
Trang 29
Có 2 dạng vi sinh vật cố định đạm:
- VSV cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu (để sản xuất phân nitragin)
- VSV cố định đạm sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác (để sản xuất
phân Azogin)
Thực tế việc ủ phân hữu cơ là nhờ vai trò phân giải của vi sinh vật. Bón phân vi
s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status