Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên - pdf 19

Download miễn phí luận văn
Lời mở đầu
Đứng trước sự thay đổi từng ngày của khoa học công nghệ và sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, nguồn nhân lực đ• thực sự trở thành tài sản quý giá đối với các công ty. Bởi vì một công ty chỉ có thể tồn tại và phát triển được nếu dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả của người lao động trong công ty mình.
Một trong những yếu tố cơ bản nhằm duy trì, củng cố và phát triển nguồn nhân lực tại công ty là việc trả đúng, trả đủ tiền lương cho người lao động. Trong thực tế, mỗi công ty đều phải lựa chọn cho mình những hình thức trả lương cho phù hợp. Tuy nhiên, cho dù hình thức trả lương nào thì chúng cũng có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Vì vậy, việc áp dụng và không ngừng hoàn thiện hình thức trả lương là vấn đề cần thiết đối với các công ty.









CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YấN
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển :
Công ty CP_TM Thiệu Yên phát triển vững mạnh đến ngày nay có tiền thân phát triển như sau:
Trong thời kỳ chuyển dịch cơ chế thị trường chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trường cùng với sự biến động tình hình Chính trị-Kinh tế thể giới, nhất là sự ảnh hưởng lớn sau khi Liên Xô sụp đỗ và kéo theo nó là một loạt các nước XHCN ,làm cho nền kinh tế Nước ta gặp không ít khó khăn .Dẫn đến nhiều doanh nghiệp cận kề với bờ vực phá sản ,giải thể .Trước tình hình khó khăn đó ,để cứu cho doanh nghiệp không bị phá sản ,giải thể .Ba đơn vị đó là : Công ty Vật Tư ,Công ty Ngoại Thương ,Công ty XNK Thương Nghiệp quyết định sáp nhập lại thành một công ty để duy trì phát triển sản xuất kinh doanh .
Ngày 01/10/2000, đơn vị được nhất trí của các ban ngành quản lý có liên quan chính thức kinh doanh từ hoạt đông sản xuất –kinh doanh dưới sự quản lý của nhà nước sang hình thức tự độc lập sản xuất –kinh doanh dưới sự quản lý của nhà nước, để bắt kịp với cơ chế thị trường và phát triển kinh tế thương mại. Chuyển tên từ Cty Thương Mại Thiệu Yên thành Cty Cổ Phần Thương Mại Thiệu Yên.
2. Cơ cấu và đặc điểm bố trí đội ngũ lao động.
Qua khảo sát thực tế, cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN 2
1. Quá trình hình thành và phát triển : 2
2. Cơ cấu và đặc điểm bố trí đội ngũ lao động. 2
2.1 Bộ máy quản lý 3
2.2 Các đơn vị trực thuộc 3
3 . Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4
4. cách tiêu thụ hàng hoá của công ty 4
5. Bài toỏn Qu?n lý bỏn hàng t?i cụng ty 4
6. Thị trường tiêu thụ hàng hoá của công ty. 4
7. Chiến lược kinh doanh của công ty. 5
CHƯƠNG II : TIỀN LƯƠNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 6
I ) KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 6
1) Khái niệm về tiền lương : 6
1.1. Tiền lương: 6
1.2. Tiền lương tối thiểu: 6
1.3. Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế: 6
2) Bản chất của tiền lương: 6
2.1.Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung : 6
2.2. Trong nền kinh tế thị trường: 7
3) Vai trò của tiền lương và những nguyên tắc cơ bản: 7
3.1. Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp. 7
3.2. Những nguyên tắc cơ bản của công tác quản lý tiền lương . 7
3.2.1. Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau . 7
3.2.2. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân. 7
3.2.3. Đảm bảo tính hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm các nghề khác nhau trong doanh nghiệp . 8
4) Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương: 8
4.1. Môi trường bên ngoài: 8
4.1.1.Lương bổng trên thị trường: 8
4.1.2. Tác động của nền kinh tế : 8
4.1.3. Chi phí sinh hoạt: 8
4.1.4. Các yếu tố về công đoàn trong tổ chức và các giải pháp công đoàn ở các tổ chức khác. 8
4.1.5. Luật pháp: 8
4.2. Các yếu tố bên trong tổ chức: 8
4.2.1. Chính sách của công ty: 8
4.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty: 8
4.3. Yếu tố về công việc: 9
4.4. Các yếu tố về cá nhân người lao động. 9
5) Khái niệm tiền lương theo sản phẩm : 9
5.1. Khái niệm : 9
5.2. Đối tượng áp dụng : 9
II) CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM : 9
1) Tổ chức và phục vụ nơi làm việc: 9
1.1. Tổ chức nơi làm việc: 9
1.1.1. Khái niệm: 9
1.1.2. Nội dung của tổ chức nơi làm việc : 10
1.2. Phục vụ nơi làm việc: 10
1.2.1. Khái niệm: 10
1.2.2. Các hình thức phục vụ nơi làm việc: 10
1.2.3. Vai trò của tổ chức phục vụ nơi làm việc: 10
2) Công tác định mức có căn cứ khoa học: 10
2.1. Khái niệm: 10
2.2. Các loại mức: 10
2.3. Các phương pháp định mức lao động: 11
2.3.1. Phương pháp tổng hợp : 11
2.3.2. Phương pháp phân tích : 11
2.4. Sự cần thiết của định mức lao động có căn cứ khoa học: 11
3) Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm: 11
3.1. Khái niệm: 11
3.2.Các loại kiểm tra phân loại: 11
3.3. Sự cần thiết của kiểm tra nghiệm thu sản phẩm: 11
III) Các chế độ trả lương theo sản phẩm : 12
1) Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. 12
1.1. Khái niệm, đối tượng áp dụng: 12
1.2. Ưu nhược điểm: 12
2) Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: 12
2.1. Khái niệm, đối tượng áp dụng: 12
2.2. Ưu nhược điểm: 12
3) Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: 12
3.1. Khái niệm, đối tượng áp dụng: 12
3.2. Ưu nhược điểm: 12
4) Chế độ trả lương khoán: 12
4.1. Khái niệm, đối tượng áp dụng: 12
4.2. Ưu nhược điểm: 13
5) Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: 13
5.1. Khái niệm, đối tượng áp dụng: 13
5.2. Ưu nhược điểm: 13
6) Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến : 13
6.1. Khái niệm, đối tượng áp dụng: 13
6.2. Ưu nhược điểm 13
IV) SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 13
CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN 14
I) ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM : 14
1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 14
1.1. Giai đoạn từ 1991-2000: 14
1.2. Giai đoạn từ 2000 đến nay: 14
2) Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của công ty: 14
2.1. Chức năng của công ty được qui định trong điều lệ: 14
2.2. Nhiệm vụ của công ty trong cơ chế thị trường: 15
3) Đặc điểm của công ty ảnh hưởng tới trả lương theo sản phẩm: 15
3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý: 15
3.2. Hoạt động sản xuất sản phẩm và thị trường tiêu thụ: 16
3.3. Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 16
3.4. Đặc điểm của đội ngũ lao động: 16

II) PHÂN TÍCH THỰC TRẠNH HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN: 16
1. Qui mô trả lương theo sản phẩm tại công ty: 16
2. Phân tích điều kiện trả lương theo sản phẩm tại công ty : 16
2.1. Định mức lao động tại công ty: 16
2.2. Công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc: 16
2.3. Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm: 17
2.4. Công tác giáo dục ý thức, tinh thần trách nhiệm cho người lao động: 17
3. Phân tích các chế độ trả lương theo sản phẩm tại công ty : 17
3.1. Qui chế trả lương theo sản phẩm ở công ty: 17
3.2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm tại công ty: 17
3.2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: 17
3.3.2 Lương sản phẩm tập thể: 17
3.3. Ưu nhược điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm: 18
3.3.1. Ưu điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân và chế độ trả lương sản phẩm tập thể: 18
3.3.2. Nhược điểm của chế độ tiền lương trực tiếp cá nhân và chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: 18
III) Đánh giá hiệu quả về hình thức tiền lương theo sản phẩm tại công ty : 18
1) Ưu điểm : 18
2) Những mặt còn hạn chế của công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty . 18
2.1. Về xây dựng đơn giá tại Công ty: 18
2.2. Về phân loại lao động để trả lương: 18
CHƯƠNG IV : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN 20
I) Hoàn thiện điều kiện trả lương theo sản phẩm. 20
1) Hoàn thiện công tác định mức lao động. 20
1.1. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy định mức. 20
1.2. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ định mức: 20
1.3. Tăng cường kiểm tra, điều chỉnh thực hiện mức: 21
2) Hoàn thiện công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc. 21
3) Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm. 21
II) Hoàn thiện các chế độ trả lương sản phẩm. 21
1) Hoàn thiện chế độ trả lương sản phẩm tập thể. 21
1.1. Sử dụng quỹ lương: 21
2) Sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp. 21
III) Hoàn thiện các công tác khác: 22
1. Thực hiện đánh giá công việc. 22
1.1. Bảng mô tả công việc: 22
1.2. Bảng yêu cầu về chuyên môn đối với người thực hiện công việc: 22
1.3. Bảng tiêu chuẩn công việc: 22
2) Xây dựng bảng đánh giá kết quả thực hiện công việc. 22
3. Tổ chức chỉ đạo sản xuất : 22
KẾT LUẬN 23
i

Yp4U3es85nA20w7
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status