Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam



MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
Nội dung 5
chuơng I: những vấn đề chung về cho thuê tài Chính 5
I. Cho thuê tài chính trong nền kinh tế thị trường. 5
1.Sơ lược lịch sử tổ chức hoạt động cho thuê tài chính trên thế giới 5
2. Định nghĩa về Leasing. 6
3. Đặc điểm của Leasing 8
4. Phân biệt Leasing với các hoạt động khác 12
II. Công ty cho thuê tài chính trong nền kinh tế thị trường 15
1. Các loại công ty cho thuê tài chính. 15
2. Chức năng cơ bản của công ty cho thuê tài chính 16
3. Huy động vốn và sử dụng vốn của công ty cho thuê tài chính 17
4. Các lĩnh vực hoạt động của các công ty cho thuê tài chính 20
III. Kinh nghiệm rút ra về Cho thuê tài chính của một số nước trên thế giới 28
1. Thị trường của các công ty cho thuê tài chính ở Malayxia 28
2. Thị trường của các công ty cho thuê tài chính ở Indonexia 29
3. Thị trường của các công ty chi thuê tài chính ở Hàn Quốc 30
Chương II 33
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động kinh Doanh của công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam 33
I. Tiềm năng và khả năng phát triển cho thuê tài Chính ở Việt Nam 33
1. Các qui định pháp lý cho sự ra đời các công ty Leasing ở Việt Nam 33
3.Trong thời điểm hiện nay và tương lai ở Việt nam cho thuê tài chính có những ưu điểm gì ? 39
4. Dự báo về thị trường cho thuê tài chính trong những năm tới 42
5. Thực trạng hoạt động của các công ty Leasing ở Việt Nam 43
II. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam 49
1. Giới thiệu chung về Công ty cho thuê tài chính- NHCT 49
2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty 56
3. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. 60
4. Phân tích nguyên nhân của những hạn chế 65
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị 78
I. Những giải pháp phát triển Công ty cho thuê tài chính - NHCTVN 78
1. Định hướng phát triển chung của công ty 78
1. Những giải pháp cụ thể: 79
II. Một số kiến nghị nhằm tháo gỡ các vướng mắc 88
1. Kiến nghị với Chính Phủ 88
2. Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 90
3. Kiến nghị Bộ tài chính 91
Kết luận 95
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m 1985 với mức tăng bình quân hàng năm đạt 6,3% từ năm 1986 đến năm 2000 và khoảng 7,6% trong thập kỷ vừa qua. Thu nhập bình quân tính theo đầu người năm 2000 đạt 375USD. Giá trị sản xuất công nghiệp trung bình hàng năm tăng 13,5% trong giai đoạn 1996- 2000 trong đó năm 2000 đạt mức tăng cao nhất 15,7%. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng từ 29,73% năm 1996 lên 36,6% năm 2000. Tính đến cuối năm 2000 có 7000 công ty từ 66 nước và khu vực đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, với số vốn lớn hơn 15 tỷ USD trong 2290 dự án số vốn đăng ký vào các dự án chưa thực hiện được là 35,5%
Trong giai đoạn tơi đoán tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ là 7,5%. Sản xuất công nghiệp hàng năm tăng khoảng 18%, số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt khoảng 20 tỷ USD.
Trong những năm tới dự báo sẽ có một số nghành công nghiệp suy giảm và một số nghành tăng trưởng mạnh
Sản xuất điện
13,4%
Xi măng
-10,1%
Công nghiệp xe máy
7,9%
Thép
- 3,8%
Sản xuất lốp xe
38,4%
Lắp ráp ô tô
- 13,4%
Công nghiệp may mặc
18,4%
Sản xuất đồ điện tử
- 15,8%
Xây dựng
43,2%
Đây là những dự báo quan trọng để các công ty cho thuê tài chính đưa ra những định hướng phát triển trong tương lai của mình.
5. Thực trạng hoạt động của các công ty Leasing ở Việt Nam
Cho thuê tài chính là nghiệp vụ khá mới mẻ đối với các nhà doanh nghiệp nước ta. Trước đây chỉ có các nghành cần vốn đầu tư rất lớn và các thiết bị trong nước không thể sản xuất được như máy bay, tàu thuỷ tải trọng lớn…mới áp dụng cách này với các nhà sản xuất hay nhà cho thuê nước ngoài. Tháng 5-1995 do nhu cầu của nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước Việt nam ban hành thể lệ tín dụng thuê mua kèm theo quyết định số 149-QĐ/NH5 quy định nghiệp vụ thuê mua ở Việt nam. Tuy nhiên do quá trình thực hiện nghiệp vụ này có nhiều bất cập, nên đến tháng 10-1995, chính phủ chính thức ban hành nghị định qui định rõ về nghiệp vụ cho thuê tài chính. Nghị định số 64/CP ngày 9-10-1995 ban hành qui chế tạm thời về tổ chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam. Thực hiện qui định này, hiện nay ở Việt nam đã có 9 công ty cho thuê tài chính.
Hai công ty tài chính 100% vốn nước ngoài.
Công ty KEXIM LEASING COMPANY
Công ty VENA LEASING COMPANY
Hai công ty liên doanh Việt nam - nước ngoài.
Công ty VINALESE ( Công ty cho thuê tài chính Việt Nam )
Công ty VILC ( Công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam )
Năm công ty cho thuê tài chính của Việt nam
Công ty cho thuê tài chính của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn : gồm hai công ty
Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Công thương Việt nam
Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam
Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Sự ra đời của các công ty này khẳng định tiềm năng và là tiền đề phát triển của hoạt động này trên thị trường Việt nam.
a. Ngân hàng Công thương Việt nam.
Tháng 7-1995 Ngân hàng Công thương Việt nam thành lập phòng tín dụng thuê mua với chức năng nhiệm vụ
- Khai thác bắt nợ.
- Thực hiện các dự án liên doanh, liên kết giữa Ngân hàng Công thương với các doanh nghiệp khác.
- Nghiên cứu các văn bản về tín dụng thuê mua, để thực hiện các dự án cho thuê, soạn thảo các văn bản để chuẩn bị thành lập Công ty cho thuê tài chính.
Tháng 10-1995 Nghị định số 64/CP của Chính phủ ban hành qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính ở Việt nam, quy chế quy định các Ngân hàng muốn thực hiện nghiệp vụ này phải thành lập một công ty độc lập, chức năng của một phòng không còn phù hợp nữa. Lúc này phòng tín dụng thuê mua là tiền thân của công ty cho thuê tài chính hiện nay, ngoài việc tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ được giao còn chuẩn bị một cơ sở vật chất và điều kiện để thành lập công ty cho thuê tài chính.
* Ngày 29-10-1996, theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC của Ngân hàng Nhà nước Việt nam. Công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt nam ra đời (VILC). Công ty cho thuê tài chính VILC là liên doanh giữa Ngân hàng Công thương Việt nam với công ty cho thuê tài chính quốc tế (IFC), Ngân hàng tín dụng Nhật Bản (NCB), Ngân hàng Ngoại thương Pháp (BFCE), công ty cho thuê tài chính Hàn Quốc (KILC). Đây cũng là công ty cho thuê tài chính liên doanh quốc tế đầu tiên ở Việt nam được cấp giấy phép hoạt động. VILC có thời gian hoạt động 50 năm, vốn hoạt động 5 triệu USD, trong đó phía Việt nam góp 19%, IFC 15%, BFCE 17% và KILC 32%. Công ty này đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt nam.
* Ngày 26-1-1998. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam ra quyết định số 53/98QĐ-NHNN5 thành lập công ty cho thuê tài chính Ngân hang Công thương Việt nam. Tại điều 2 quyết định này qui định : Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt nam là một pháp nhân, là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Ngân hàng Công thương Việt nam, được Ngân hàng Công thương Việt nam cấp vốn điều lệ, có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Ngân hàng công thương Việt nam, vốn điều lệ được cấp 55 tỷ VNĐ.
b. Ngân hàng Ngoại thương Việt nam.
* Công ty thuê mua và đầu tư - Ngân hàng Ngoại thương Việt nam (Linco) được thành lập theo quyết định số 724/QĐ-NH9 ngày 14-10-1994 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam và Quyết định số 274/TCCB ngày 5-11-1994 của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Công ty chính thức đi vào hoạt động kinh doanh từ tháng 1-1995. Sau đó để phù hợp với tình hình và nghị định 64/CP Ngân hàng ngoại thương đã quyết định thành lập Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank Financial Leasing Company) theo quyết định số 108/QĐ-NHNN5 ngày 25-3-1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với số vốn điều lệ 55 tỷ đồng.
Từ ngày thành lập và hoạt động, công ty đã đi sâu vào hoạt động một số lĩnh vực sau:
- Cho thuê tài chính.
- Khai thác tài sản xiết nợ
- Đẩu tư trả góp ( Thị trường chủ yếu là các doang nghiệp Nhà nươc phía Bắc )
* Công ty cho thuê tài chính Việt Nam : Việt Nam Leasing Company (VINALEASE) được thành lập năm 1997 với số vốn 5 triệu USD liên doanh giữa 3 bên: Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) 40%, Japan Leasing Coporation 35%, Japan Long Term Credit Bank 25%. Công ty hoạt động chủ yếu trong các dự án với các công ty tư nhân. Hiện nay liên doanh đang phát triển hoạt động với các công ty lớn trong lĩnh vực dệt may và sản xuất thép như VINATEX ( Tổng công ty dệt may Việt Nam ), VSC ( Tổng công ty thép Việt Nam ) đồng thời tích cực tìm kiếm những khách hàng vốn là khách hàng truyền thống của Vietcombank. Cho đến cuối năm 2000 công ty đã thực hiện được 50 hợp đồng với doanh số cho thuê lên tới gần 100 triệu USD.
c. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam
Được thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 1995. Hiện nay Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam đang tìm các đối tác nước ngoài.
d. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Ngày 28-9-1994 theo quyết định số 130QĐ-NHNo Công ty thuê mua và tư vấn đầu tư và Ngân hàng Nông nghiệp được thành lập nhưng trên thực tế công ty này vẫn chưa đi vào hoạt động.
Ngày 14-7-1998, Công ty cho thuê tài chính I được thành lập th...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status