Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn 2006-2008 - pdf 24

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. QUẢN Lí CUNG ỨNG THUỐC BỆNH VIỆN 3
1.1.1 Chu trỡnh quản lý cung ứng thuốc 3
1.1.1.1 Lựa chọn thuốc 3
1.1.1.2 Mua thuốc 7
1.1.1.3 Cấp phỏt, tồn trữ thuốc 10
1.1.1.3 Quản lý sử dụng thuốc 14
1.2 HOạT Động thông tin thuốc trong bệnh viện 16
1.2.1 Nhiệm vụ của đơn vị thông tin thuốc 16
1.2.2 Nội dung cỏc thụng tin về thuốc 16
1.2.3 Các nguồn thông tin thuốc 17
1.2.3 Phương pháp thông tin 17
1.3 TìNH HìNH CUNG ứng thuốc và quản lý thông tin thuốc trong bệnh viện ở việt nam hiện nay 18
1.4 MỘT VÀI NẫT VỀ BỆNH VIỆN THANH NHÀN HÀ NỘI 21
1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 21
1.4.1.1 Cấp cứu – Khỏm bệnh - Chữa bệnh 21
1.4.1.2 Đào tạo cán bộ y tế 21
1.4.1.3 Nghiờn cứu khoa học về y học 21
1.4.1.4 Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật 22
1.4.1.5 Phũng bệnh 22
1.4.1.6 Hợp tỏc quốc tế 22
1.4.1.7 Quản lý kinh tế y tế 22
1.4.2 Cơ cấu nhân lực và mô hỡnh tổ chức của bệnh viện 22
1.4.2.1 Cơ cấu nhân lực 22
1.4.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa dược bệnh viện 23
1.5 Tổng quan tóm tắt các đề tài nghiên cứu về cung ứng thuốc bệnh viện và hướng nghiên cứu mới của đề tài 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1 Phương pháp mô tả hồi cứu 28
2.2.2 Phương pháp tiến cứu 29
2.2.3 Các phương pháp phân tích quản trị học 29
2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 29
2.2.5 Trỡnh bày và xử lý số liệu 29
2.3 NỘI DUNG NGHIấN CỨU 29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 31
3.1.1 Khảo sát hoạt động lựa chọn thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 31
3.1.1.1 Về quy trỡnh lựa chọn thuốc 31
3.1.1.2 Danh mục thuốc bệnh viện 31
3.1.1.3 Phõn tớch tớnh thớch ứng của danh mục thuốc 33
3.1.2 Khảo sát hoạt động mua thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 44
3.1.2.1 Nguồn mua thuốc 44
3.1.2.2 Kinh phí mua thuốc 45
3.1.2.3. Hình thức lựa chọn nhà thầu 47
3.1.2.4. Quy trình đấu thầu 48
3.1.2.5. cách giao nhận 53
3.1.2.6 Thủ tục thanh toán 53
3.1.3 Khảo sát hoạt động cấp phát, tồn trữ thuốc tại khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 54
3.1.3.1.Hoạt động cấp phát thuốc 54
3.1.3.2. Phân tích công tác tồn trữ thuốc tại bệnh viện 58
3.1.4 Phân tích hoạt động Giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, giai đoạn 2006 - 2008 66
3.1.4.1 Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện 66
3.1.4.2 Hoạt động của tổ Dược lâm sàng 69
3.1.4.3. Hoạt động thông tin thuốc của bệnh viện 71
3.2 HOạCH ĐịNH một số CHIếN Lược phát triển đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện thanh nhàn hà nội trong thời gian tới. 74
3.2.1 Mục tiờu 74
3.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của đơn vị thụng tin thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn 75
3.2.3 Đề xuất một số kế hoạch chiến lược 78
3.2.4 Triển khai cỏc kế hoạch tỏc nghiệp 78
3.2.5 Kiểm tra và đánh giá kết quả 79
3.2.6 Lập lại tiến trình hoạch định 80
Chương 4: BÀN LUẬN 81
4.1.Về hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 81
4.1.1 Lựa chọn thuốc 81
4.1.2. Mua sắm thuốc 82
4.1.3 Cấp phát và tồn trữ thuốc 83
4.1.4 Giám sát sử dụng thuốc 85
4.2 Về hoạch định một số chiến lược phát triển đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn hà nội 85
4.2.1 Về hoạt động của đơn vị thông tin thuốc và dược lâm sàng 85
4.2.2 Về một số chiến lược phát triển đơn vị thông tin thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 88
kết luận và đề xuất 89
thông tin về thuốc cho các bạn sĩ, y tá trong bệnh viện, thành viên thuộc phòng KHTH theo dõi, tổng hợp báo cáo ADR cho HĐT&ĐT và trung tâm ADR quốc gia. Ngoài việc cung cấp thông tin thuốc khi có yêu cầu, đơn vị thông tin thuốc còn có những thông báo, báo cáo bằng văn bản về hướng dẫn sử dụng thuốc mới, nghiên cứu mới cho các khoa trong bệnh viện.
Hình thức thông tin chủ yếu thông qua hỏi trực tiếp hay qua điện thoại. Phương tiện thông tin là một số tài liệu và tạp chí chuyên ngành như Vidal, Mims, Dược thư quốc gia... được sắp xếp trong tủ thông tin thuốc. Các tạp chí không được cập nhật thường xuyên, chủ yếu là do được tài trợ. Ngoài nguồn thông tin là các tài liệu có tại khoa dược, đơn vị thông tin còn tham khảo ý kiến của các chuyên gia dược lâm sàng tại trường đại học Dược Hà nội hay tự ra ngoài tra cứu trên internet thông qua trang web của Bộ Y tế hay thư viện thông tin.
Đơn vị thông tin thuốc đã làm được nhiệm vụ thông tin cho bệnh viện tuyến dưới qua các buổi đi tuyến, qua các hoạt động bình bệnh án tại cơ sở; thông tin cho tuyến trên như Sở Y tế, trung tâm ADR để các nhà quản lý có thể nắm rõ và đề ra các biện pháp thích hợp trong việc thực hiện thông tin thuốc tại các bệnh viện và xử trí ADR. Tuy nhiên, các thành viên trong đơn vị thông tin thuốc không thể thực hiện chuyên tâm nhiệm vụ của mình mà phải làm những công việc khác. Cộng với cơ sở vật chất quá cùng kiệt nàn, không có phòng riêng, không có máy tính nên không thể cập nhật được những thông tin mới. Các thành viên trong đơn vị thông tin cũng hoạt động còn độc lập, chưa phối hợp được với nhau, các Dược sĩ không nắm rõ được tình hình ADR cũng như thành viên thuộc phòng KHTH không làm được nhiệm vụ thông tin thuốc.
Hoạt động theo dõi ADR được phân công cho các thành viên trong phòng KHTH:
ã Tư vấn cho bác sĩ, y tá theo dõi, phát hiện, xử lý và báo cáo về ADR.
ã Tổng hợp, báo cáo các phản ứng có hại (ADR): khi xảy ra ADR, các y tá và bác sĩ sẽ lập biên bản về ADR và có những xử trí thích hợp cho bệnh nhân. Biên bản ghi cụ thể về loại thuốc sử dụng, số lần dùng, đường dùng, thời gian dùng, cách xử trí ADR và thẩm định của các chuyên gia. Sau đó các biên bản này được chuyển lên phòng KHTH để tổng hợp lại và gửi lên trung tâm ADR quốc gia.


GumrrSK6i96s5O5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status