Thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg / mẻ - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Khoai lang tím đang được rất nhiều bà con ở đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt ở Vĩnh Long, canh tác với sản lượng cũng như diện tích trồng ngày một tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, việc tiêu thụ khoai lang tím chỉ tập trung ở các thương lái đến từ Trung Quốc: khoai lang sau khi thu hoạch được phân loại rất kỹ, dẫn đến sự chênh lệch giá trị của khoai lang giữa “khoai loại 1” và “khoai dạt” khá cao. Các khoai dạt không có giá trị cao được người dân sử dụng 1 phần làm thức ăn gia súc, phần khác được tiêu thụ nhỏ lẻ ở địa phương; điều này dẫn đến thiệt hại về kinh tế cho người dân trồng khoai. Đề tài “Tính toán và thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg/mẻ” được thực hiện nhằm thiết kế một máy sấy khoai lang, làm tiền đề cho việc chế tạo máy sấy phục vụ cho việc sấy khoai lang cũng như một số nông sản khác. Đề tài cũng nhằm góp phần vào việc nâng cao chuỗi giá trị của cây khoai lang hiện nay ở ĐBSCL.
Các phương pháp thực hiện đề tài được sử dụng là: (1) khảo sát thực tế, phân tích và đánh giá quy trình trồng, sản xuất khoai lang tím tại HTX Thành Đông - Bình Tân - Vĩnh Long; (2) lược khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài; (3) sử dụng phương pháp tính toán thiết kế; từ đó tính toán thiết kế máy sấy khoai lang theo nguyên lý sấy đối lưu dùng điện trở nhiệt.
Máy sấy khoai lang được thiết kế với nguyên lý sấy đối lưu không khí nóng, năng suất 100 kg/mẻ, gia nhiệt bằng điện trở. Với các thông số kỹ thuật ban đầu là: nhiệt độ sấy 55 oC, độ ẩm khoai lang trước và sau sấy lần lượt là 72% và 4%, thời gian sấy 8 giờ. Máy sấy được thiết kế với kết cấu máy: dài * rộng * cao = 10430 *
2920 * 2330 (mm), gồm có 5 xe gòong với số lượng khoai tươi ban đầu là 350 kg. Toàn bộ quá trình tính toán thiết kế qua tập bản vẽ gồm 1 bản vẽ lắp, 1 bản vẽ sơ đồ nguyên lý và 5 bản vẽ chi tiết. Các bản vẽ này đảm bảo có thể được sử dụng trong việc chế tạo máy sấy khoai lang với cấu trúc đơn giản, dễ gia công, lắp ghép và vận hành sử dụng. Phương pháp sấy được chọn hoàn toàn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm, đáp ứng được thị trường trong nước và cho xuất khẩu.
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iv LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................v CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG .........................................................................1
1.1. Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai lang................................1
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai lang trên thế giới .............................1
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai lang ở Việt Nam ..............................2
1.1.3. Tình hình sản xuất khoai lang ở đồng bằng sông Cửu Long .....................3
1.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai lang ở huyện Bình Tân – Vĩnh Long
.............................................................................................................................3
1.2. Cấu tạo và thành phần chủ yếu của khoai lang .............................................3
1.2.1. Cấu tạo .......................................................................................................3
1.3. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................6
1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài ............................9
1.4.1. Tình hình chế biến sử dụng khoai lang trên thế giới và Việt Nam...........9
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH SẤY ..............................10
2.1. Khái niệm ....................................................................................................10
2.2. Vật liệu ẩm ..................................................................................................10
2.3. Các đặc trưng trạng thái liên kết của vật liệu ẩm ........................................10
2.3.1. Độ ẩm tuyệt đối (Độ ẩm theo cơ sở khô) ...............................................10
2.3.2. Độ ẩm toàn phần (Độ ẩm theo cơ sở ướt)...............................................11
2.3.3. Độ chứa ẩm .............................................................................................11
2.3.4. Nồng độ ẩm.............................................................................................12
2.3.5. Độ ẩm cân bằng ......................................................................................12
2.4. Các dạng liên kết và năng lượng liên kết trong vật liệu ẩm ........................13
2.4.1 Liên kết hóa học.......................................................................................13
2.4.2. Liên kết hóa lý ........................................................................................13
2.4.3 Liên kết cơ lý ...........................................................................................14
2.5. Tác nhân sấy ................................................................................................14
2.5.1. Không khí ẩm .........................................................................................15
2.5.2. Khói lò ....................................................................................................17
2.6. Động học quá trình sấy................................................................................18
2.6.1. Đặc điểm diễn biến của quá trình sấy .....................................................18
2.6.2. Những quy luật cơ bản của quá trình sấy ...............................................20
2.7. Các phương pháp sấy ..................................................................................24
2.7.1. Phương pháp sấy nóng ............................................................................24
2.7.2. Phương pháp sấy lạnh .............................................................................26
2.8. Phân tích các phương pháp sấy ...................................................................27
2.8.1. Hệ thống sấy tiếp xúc ..............................................................................27
2.8.2. Hệ thống sấy đối lưu ................................................................................28
CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................30
3.1. Vật liệu khoai lang ......................................................................................30
3.2. Vật liệu chế tạo máy sấy .............................................................................30




3.3. Thiết bị hỗ trợ ..............................................................................................30
3.4. Phương pháp thực hiện................................................................................31
3.5. Lựa chọn nguyên lý sấy và cấu tạo của máy sấy thiết kế ...........................31
3.5.1. Sơ đồ cấu tạo............................................................................................33
3.5.2. Nguyên lý hoạt động...............................................................................33
CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY SẤY KHOAI LANG ..................34
4.1. Các thông số thiết kế ban đầu......................................................................34
4.2. Tính toán thiết kế buồng sấy .......................................................................34
4.2.1. Thiết kế xe goòng máy sấy khoai lang ...................................................34
4.2.2. Kích thước của buồng sấy ......................................................................35
4.2.3. Cấu trúc của buồng sấy............................................................................37
4.3. Tính toán và xác định các thông số của quá trình sấy.................................38
4.3.1. Xác định trạng thái không khí trước và sau khi đốt nóng .......................38
4.3.2. Xác định lượng nước bốc hơi ..................................................................38
4.3.3. Xác định lượng gió ..................................................................................38
4.3.4. Nhiệt lượng cần cho lò đốt ......................................................................39
4.3.5 Tính toán và lựa chọn bộ phận gia nhiệt .............................................39
4.3.6. Thiết kế buồng đốt ...................................................................................41
4.4. Tính toán và lựa chọn quạt ..........................................................................42
4.4.1. Tổn thất qua ống dẫn ..............................................................................42
4.4.2. Tổn thất qua xe gòong và khay sấy ........................................................42
4.4.3. Công suất lý thuyết của quạt...................................................................42
4.4.4. Công suất yêu cầu của quạt ....................................................................42
4.4.5. Chọn loại quạt .........................................................................................43
4.5. Tính toán tổn thất nhiệt ...............................................................................44
4.5.1. Tổn thất nhiệt do VLS mang đi ...............................................................44
4.5.2. Tổn thất nhiêt do thiết bị truyền tải .........................................................44
4.5.3. Tổn thất nhiệt qua vách............................................................................45
4.6. Thiết kế mạch điện cho hệ thống ................................................................49
4.6.1. Thiết kế mạch động lực ...........................................................................49
4.6.2. Sơ đồ điều khiển ......................................................................................50
4.6.3. Tủ điện ....................................................................................................50
4.7. Thiết kế các bộ phận phụ khác ....................................................................51
4.7.1. Ống nối ....................................................................................................51
4.7.2. Ống mềm..................................................................................................51
4.8. Phân tích tính kinh tế của thiết bị ................................................................52
4.8.1. Giá đầu tư thiết bị ....................................................................................52
4.8.2. Phân tích hiệu quả kinh tế của thiết bị .....................................................54
4.9. Kết quả tính toán thiết kế ............................................................................55
4.9.1. Kết quả .....................................................................................................55
4.9.2. Thảo luận .................................................................................................57
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................58
5.1. Kết luận .......................................................................................................58
5.2. Kiến nghị .....................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................59

4sNR02bG6vB33dI
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status