Lợi nhuận và các giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần tập đoàn Hipt - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Lợi nhuận và các giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần tập đoàn Hipt



I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoàn hipt
I.quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần tập đoàn HIPT
1.quá trình hình thành và phát triển công ty hipt
2.Cở cấu bộ máy tổ chức quản trị của công ty
II. Thực trạng về tình hình lợi nhuận của HIPT Group những năm gần đây
1. Kết quả một số năm gần đây (thể hiện qua biểu 01
2. Tình hình thực hiện doanh thu và quản lý chi phí của HIPT Group
3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước
4. Những thành tựu đạt được và những hạn chế đặt ra đối với HIPT Group
4.1. Những thành tựu đạt được
4.2. Những hạn chế
III. Những biện pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần tập đoàn HIPT
1. Các biện pháp tăng doanh thu
1.1. Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh song phát triển có trọng điểm
1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
1.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và nghiên cứu khách hàng
1.4. Nâng cao công tác phục vụ khách hàng và dịch vụ sau bán hang
2. Các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
2.1. Tăng cường kiểm tra, giám sát mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2. Tăng cường kiểm soát việc sử dụng chi phí
2.3. Tổ chức sắp xếp lao động hợp lý
2.4. Điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ỉ tạo ra 2,148 (đ) lợi nhuận sau thuế, thì đến năm 2007 đã tạo ra 8,297 (đ) lợi nhuận sau thuế. Đây là sự cố gắng rất lớn của công ty trong việc quản lý chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế và giá vốn hàng bán đều tăng nhưng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 21,86% thấp hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế (370,64%).
* Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
Năm 2006, tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là 1,893%, con số này đã tăng lên 7,404% (vào năm 2007), tương ứng với tỉ lệ tăng là 291,13%. Có được điều này do doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 20,32%. Cùng với việc tăng cường hoạt động tài chính và hoạt động khác đã góp phần tăng lợi nhuận sau thuế với tốc độ tăng khá cao (370,64%).
Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh, thì những sản phẩm, dịch vụ HIPT Group cung cấp phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế, đó là tiền đề để công ty thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn nhiều tốc độ tăng của doanh thu thuần nên đã nâng cao được tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Chính kết quả này cũng đã góp phần nâng cao tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh.
* Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh tăng từ 1,866% năm 2006 lên 7,315% vào năm 2007, tương ứng với tỉ lệ tăng là 292,02%. Nếu năm 2006, cứ 100 (đ) vốn kinh doanh bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì sẽ tạo ra được 1,866 (đ) lợi nhuận sau thuế nhưng đến năm 2007 nó đã tạo ra được 7,315 (đ) lợi nhuận sau thuế. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh của công ty đã được nâng cao đáng kể.
Ta sẽ xem xét tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh trong mối quan hệ với tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và vòng quay tổng vốn thông qua phương trình Dupont:
Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD
=
LN sau thuế
DTT
*
DTT
VKD bình quân
=
Tỉ suất LN sau thuế trên doanh thu
Vòng quay tổng vốn
*
- Năm 2006:
Tỉ suất LN sau thuế trên VKD
=
1,893%
0,986%
=
1,866%
*
- Năm 2007:Tỉ suất LN sau thuế trên VKD
=
7,404%
0,988%
=
7,315%
*
Như vậy, tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh tăng 5,449% là do tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng từ 1,893% năm 2006 lên 7,404% năm 2007 và vòng quay tổng vốn tăng từ 0,986 (vòng) lên 0,988 (vòng). Việc tăng vòng quay tổng vốn do tốc độ tăng của doanh thu thuần (20,32%) cao hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân (20,08%).
Mặt khác, ta thấy rằng tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh tăng chủ yếu là do tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng từ 1,893% (năm 2006) lên 7,404% (năm 2007), tương ứng với tỉ lệ tăng là 291,13%. Cứ 100 (đ) vốn kinh doanh bình quân trong năm 2007 tạo ra 7,315 (đ) lợi nhuận sau thuế là do hai nhân tố:
Thứ nhất: Khi sử dụng bình quân 100 (đ) vốn kinh doanh tạo ra 0,988 (đ) doanh thu thuần.
Và trong 100 (đ) doanh thu có 7,404 (đ) lợi nhuận sau thuế.
Như vậy, các kết quả trên cho thấy hiệu quả quản lý sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm vừa qua đã được nâng cao hơn trước. Điều này cho thấy trình độ, kinh nghiệm của ban lãnh đạo công ty cũng như trình độ sản xuất kinh
doanh của toàn bộ công ty đã có sự tiến bộ.
* Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng từ 5,900% (năm 2006) lên 18,984% (năm 2007), tương ứng với tỉ lệ tăng là 221,76%. Điều này có nghĩa, nếu như trong năm 2006, cứ 100 (đ) vốn chủ sở hữu bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã tạo ra 5,900 (đ) lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2007, 100 đồng vốn chủ sở hữu đó đã tạo ra 18,984 9 (đ) lợi nhuận sau thuế.
Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
=
LN sau thuế
DTT
*
DTT
VKD bình quân
*
VKD
Vốn CSH
=
Tỉ suất LN sau thuế trên doanh thu
Vòng quay tổng vốn
*
*
Thừa số vốn
- Năm 2006:
Tỉ suất LN vốn chủ sở hữu
=
1,893%
0,986%
5,900%
*
3,16%
=
*
- Năm 2007:
Tỉ suất LN vốn chủ sở hữu
=
7,404%
0,988%
=
18,98%
*
*
2,60%
Như vậy, có thể thấy: Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng là do tỉ suất lợi nhuận doanh thu tăng 5,511% và vòng quay tổng vốn tăng 0,002 (vòng), mặc dù thừa số vốn giảm 0,56. Thừa số vốn giảm do tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân (20,08%) thấp hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân (46,28%). Việc tăng vốn chủ sở hữu bình quân là khá hợp lý, bởi trong năm 2007, HIPT Group đã tăng thêm vốn điều lệ 13.122.000.000 (đ) từ việc huy động vốn góp của các cổ đông. Với sự hoạt động hiệu quả trong những năm vừa qua của công ty thì việc huy động thêm vốn góp cổ công là khá dễ dàng, các cổ đông của công ty có xu hướng giữ lại cổ tức nhiều hơn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận. Bởi với những lĩnh vực kinh doanh của công ty thì không chỉ phát triển hiện nay mà hi vọng lĩnh vực này sẽ ngày càng phát triển khi Việt Nam đã là một thành viên của WTO. Với việc tăng của vốn chủ sở hữu đã làm tỉ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn tăng từ 34,6% (cuối năm 2006) lên 41,24% (vào cuối năm 2007), đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh, giảm thiểu rủi ro, tăng mức độ độc lập tài chính của công ty.
Mặt khác, ta thấy rằng các chỉ tiêu phản ánh khả năng tahnh toán của công ty đều tăng như hệ số khả năng thanh toán hiện hành ( tăng t ừ 1,53 lần vào cuối năm 2006 lên 1,70 vào cuối năm 2007); hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (tăng từ 0,7 lên 0,97) và hệ số khả năng thanh toán nhanh (tăng từ 0,04 lên 0,17). Tuy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh đều nhỏ hơn 1, song đây vẫn chưa phải là “tiếng chuông báo động lớn”, bởi những khoản nợ này chưa đến ngày đáo hạn. Và trong năm 2007, công ty chưa để khoản nào rơi vào nợ quá hạn, công ty luôn đảm bảo thanh toán đúng các khoản nợ đến hạn, cho thấy sự lành mạnh trong tình hình tài chính của công ty. Đây là một thành tích đáng khích lệ và cần được phát huy trong những năm tới.
Tuy thừa số vốn giảm nhưng qua những phân tích trên thì tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu vẫn tăng với tỉ lệ khá cao (221,76%). Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính giảm thông qua hệ số nợ giảm từ 65,40% (vào cuôi năm 2006) xuống 58,76% (vào cuối năm 2007). Doanh lợi vốn chủ cao hơn nhiều so với doanh lợi tổng vốn cho thấy công ty đã sử dụng vốn vay hiệu quả. Nhưng nếu trong năm tới công ty lại muốn sử dụng nợ vay để khuyếch đại tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hơn nữa thì phải cân nhắc trong mối quan hệ với khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả quản lý mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc tăng hệ số nợ lên cao hơn không phải là một biên pháp hay trong trong điều kiện hiện tại khi mà hệ số nợ đã xấp xỉ 0,6. Công ty cần áp dụng các biện pháp tăng doanh thu, lợi nhuận và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, từ đó tác động nâng cao doanh lợi vốn chủ.
Như vậy, ta có thể thấy rằng: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng công tác thực hi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status