Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
I. Cạnh tranh 3
1.Khái niệm cạnh tranh 3
2. Các loại hình cạnh tranh. 4
2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường có: 4
2.2. Căn cứ vào hành vi của những thành viên tham gia: 4
3. Các lực lượng cạnh tranh trên thị trường. 6
3.1. Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ ngoài ngành 7
3.2 Cuộc cạnh tranh của các đối thủ hiện tại 7
3.2 áp lực từ các sản phẩm thay thế 8
3.4 Sức mạnh của người mua 9
3.5 Sức mạnh của người cung ứng 9
II. Cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong cơ chế thị trường. 9
1. Quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. 9
1.1 Khái niệm doanh nghiệp xây dựng 9
1.2 Khái niệm về cạnh tranh trong xây dựng 10
1.3 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. 11
1.4 Vai trò của cạnh tranh trong xây dựng 12
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh ttranh của doanh nghiệp xây dựng. 13
2.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 13
2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 17
3. Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng. 20
4. Các cách cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng. 23
4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm (các công trình xây dựng). 23
4.2 Cạnh tranh bằng giá cả. 25
4.3 Cạnh tranh bằng tiến độ thi công. 26
4.4 Cạnh tranh bằng chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm. 27
5. Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng. 27
5.1. Các điều kiện,sức mạnh và ưu thế kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp. 27
5.2 Các điều kiện, ưu thế về tài chính. 29
5.3 Lợi thế về nhân sự trong doanh nghiệp. 31
5.4 Yếu tố nguyên vật liệu. 32
5.5 Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp 33
5.6 Marketing của doanh nghiệp 34
5.7 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp. 35
6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây 35
6.1 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp. 35
6.2 Chỉ tiêu lợi nhuận đạt được. 36
6.3 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và tổng công trình trúng thầu. 36
6.4 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp 36
6.5 Chất lượng lao động. 37
6.6 Trình độ thiết bị thi công. 37
6.7 Uy tín của doanh nghiệp. 37
CHƯƠNG II 39
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 39
ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG. 39
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. 39
II. Các đặc đIểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. 44
1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 44
1.1 Sơ đồ chung: 44
2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 48
2.1 Đặc điểm về sản phẩm: 48
2.2 Đặc điểm về thị trường: 49
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị 50
3.1 Đặc điểm về nguyên vật liệu 50
3.2 Đặc điểm về máy móc thiết bị 51
4. Đặc điểm về lao động. 52
5. Đặc điểm về tài chính. 54
III. Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. 57
IV. Những đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông. 59
1. Những thành tựu đạt được 59
2. Những hạn chế 60
3. Những nguyên nhân tồn tại. 61
3.1 Nguyên nhân khách quan. 61
3.2 Nguyên nhân chủ quan. 63
CHƯƠNG III. 64
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN NHẸ VIỄN THÔNG 64
I. Các giải pháp đối với công ty 64
1. Chiến lược marketing. 64
1.1 Cơ sở của chiến lược. 64
1.2 Điều kiện thực hiện chiến lược. 65
1.3 cách thực hiện. 65
1.4 Hiệu quả của chiến lược. 66
2. Phát huy các biện pháp cải tiến kỹ thuật, đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị thi công. 67
2.1 Cơ sở của biện pháp. 67
2.2 Điều kiện thực hiện 68
2.3 cách thực hiện . 68
2.4 Lợi ích của việc thực hiện biện pháp. 69
3. Nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động để nâng cao khả năng cạnh tranh. 70
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp. 70
3.2 Điều kiện thực hiện. 70
3.3 cách tiến hành. 70
4. Biện pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng đồng bộ theo quá trình kể từ khi bắt đầu thi công đến khi nghiệm thu bàn giao. 71
4.1 Cơ sở của biện pháp. 71
4.2 Điều kiện thực hiện. 72
4.3 Phương pháp thực hiện. 72
5. Chiến lược về thời gian xây dựng. 74
5.1 Cơ sở thực hiện 74
5.2 Điều kiện thực hiện. 75
5.3 cách thực hiện. 75
5.4 Hiệu qủa của chiến lược. 76
6. Tăng cường liên doanh, liên kết làm tăng tính cạnh tranh với những công ty mạnh. 78
7. Chiến lược cạnh tranh bằng giá dự thầu thấp. 80
II. Các kiến nghị với Nhà nước. 80
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


từ đó nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Bốn là, sự trung thành của người lao động trong doanh nghiệp theo sự thăng trầm của doanh nghiệp. Nó cho phép doanh nghiệp theo đuổi đến cùng mục tiêu của mình.
+ Năm là, khả năng sử dụng có hiệu quả các biện pháp khuyến khích vật chất để động viên người lao động nâng cao năng suất lao động, gắn bó với doanh nghiệp. Đó là các biện pháp tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp cho người lao động. Các doanh nghiệp xây dựng còn có thể sử dụng các biện pháp như đối với mỗi công trình trúng thầu, doanh nghiệp cần đánh giá về giá trị và hiệu quả đạt được mà có sự khen thưởng cụ thể bằng vật chất cho các cán bộ trực tiếp làm hồ sơ dự thầu, trên cơ sở đóng góp của mỗi người. Hay là các sáng kiến cải tiến kỹ thuật mà tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp thì có thể sử dụng phần trăm số tiền tiết kiêm đó để khen thưởng cho những người có sáng kiến đó. Bên cạnh các biện pháp khuyến khích bằng vật chất doanh nghiệp nên kết hợp cả các biện pháp tinh thần.
+ Sáu là, chính sách thuyên chuyển, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng và tuyển chọn người lao động.
5.4 Yếu tố nguyên vật liệu.
Đối với mỗi doanh nghiệp xây dựng, nguyên vật liệu là tố đầu vào chủ yếu. Nó chiếm từ 60 - 70 % giá trị công trình và do nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên công trình, nên chất lượng công trình phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và kết cấu nguyên vật liệu khi xem xét đến điều kiện và ưu thế về nguyên vật liệu của một doanh nghiệp xây dựng ta có thể xem xét trên các khía cạnh sau:
+ Một là, nguồn cung ứng nguyên vật liệu. Nguồn đó có đảm bảo về mặt thời gian, chất lượng hay không, nguồn đó ở xa hay gần nơi thi công. Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu, tiến độ thi công. Nói cách khác, yếu tố này trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Hai là, sự linh hoạt của doanh nghiệp trong việc tìm và chọn nguồn nguyên vật liệu với giá cả chất lượng, thời gian theo đúng yêu cầu. Một điều quan trọng khác nữa là giảm bớt sức ép của nhà cung cấp.
+ Ba là, hệ thống quản lý, dự trữ nguyên vật liệu. Do sản xuất xây dựng thường di chuyển nên không có các kho tàng cố định. Song trong mỗi công trình xây dựng thì cần có hệ thống kho tàng. Hệ thống này phải bảo quản được nguyên vật liệu, giảm tối đa lượng hao hụt, thuận tiện trong việc phục vụ thi công. Việc quản lý, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý sẽ đảm bảo cung ứng kịp thời nguyên vật liệu cho thi công đúng tiến độ, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
5.5 Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp
Đây là một vấn đề rất rộng có thể xem xét một số khía cạnh chủ yếu sau:
+ Một là, sự thích hợp và linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý. Một cơ cấu tổ chức hợp lý cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp. Còn sự linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý cho phép doanh nghiệp ứng phó kịp thời thay đổi của môi trường kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp xây dựng sự linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý có vai trò hết sức quan trọng vì đặc trưng của tổ chức quản lý trong xây dựng là không ổn định, có sự thay đổi theo mỗi công trình. Điều này đòi hỏi trình độ tổ chức của cán bộ quản lý phải hết sức sáng tạo và am hiểu về nhiệm vụ của từng công trình.
+ Hai là, bầu không khí làm việc và nề nếp tổ chức của doanh nghiệp.
+ Ba là, sự phát triển của các mối quan hệ phi chính thức trong doanh nghiệp. Mối quan tâm của ban lãnh đạo doanh nghiệp đến người lao động, sự thống nhất trong ban lãnh đạo, giữa quản trị viên và người lao động, ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với xã hội như quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan chính quyền, cơ quan pháp luật, tổ chức tín dụng tài chính, công đoàn
+ Bốn là, kinh nghiệm và sở trường kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp
+ Năm là, triết lý của chủ doanh nghiệp và của ban lãnh đạo
5.6 Marketing của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường thì marketing là một lĩnh vực quản trị không thể nào thiếu được. Bộ phận marketing thực hiện phân tích nhu cầu, sở thích, thị hiếu của thị trường, hoạch định các chiến lược marketing để đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp như chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách quảng cáo, khuyếch trương, khuyến mại, các dịch vụ hỗ trợ sau khi bán
Đối với doanh nghiệp xây dựng đặc điểm marketing trong xây dựng do đặc điểm của sản phẩm và sản xuất kinh doanh xây dựng quy định. Vì thế mà marketing trong xây dựng có rất nhiều điểm khác so với marketing trong các ngành khác.
Khi xem xét ưu thế marketing của doanh nghiệp xây dựng
Ta xem xét các khía cạnh sau:
+ Một là, ngân sách dành cho công tác marketing. Đó là tất cả chi phí cho bộ phận marketing như lương cho cán bộ marketing, chi phí điều tra nghiên cứu thị trường, quảng cáo khuyến mại
+ Hai là, chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác marketing.
+ Ba là, mức độ đa dạng hoá sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng và khả năng mở rộng danh mục các loại sản phẩm.
+ Bốn là, khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trường, về các chủ đầu tư, về đối thủ cạnh tranh, về đối tác
+ Năm là, chất lượng sản phẩm và khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Sáu là, uy tín của doanh nghiệp và sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp trên thị trường xây lắp.
+ Bảy là, chiến lược giá và linh hoạt của chiến lược giá.
+ Tám là, chiến lược quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
5.7 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp.
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp được xác định qua hai chỉ tiêu là thị phần của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp và chỉ tiêu sức mạnh và tính độc nhất của các khả năng riêng biệt của doanh nghiệp. Qua vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể biết được vị trí của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại, nó cho phép doanh nghiệp thực hiện một cách thuận lợi các biện pháp cạnh tranh của mình và khả năng chi phối hay sự ảnh hưởng của doanh nghiệp đến các khách hàng và các đối tác cũng như là đối với các đối thủ cạnh tranh. Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp h.
6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây
6.1 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp.
Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành. Thị phần lớn tạo lợi thế cho doanh nghiệp chi phối và hạ thấp chi phí sản xuất do lợi thế về quy mô.
Giá trị tổng sản lượng xây lắp do DN hoàn thành
Thị phần tuyệt đối =
Tổng giá trị sản lường xây lắp hoàn thành trên thị trường
Ngoài ra, người ta còn dùng chỉ tiêu:
Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp
Phần thị trường tuyệt đối =
Thị phần tuyệt đối của một số đối thủ cạnh tranh
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá vị thế, sức mạnh của...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status