Hướng đổi mới kế hoạch hoá phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ 2001 - 2010 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hướng đổi mới kế hoạch hoá phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ 2001 - 2010



lời nói đầu 1
Phần 1 3
Sự cần thiết đổi mới công tác kế hoạch hoá 3
I.BảN CHấT CủA CƠ CHế Kế HOạCH HOá TRONG NềN KINH Tế TậP TRUNG 3
1. Cơ chế kinh tế tập trung 3
2. Kế hoạch hoá trong nền kinh tế tập trung 4
2.2> Những hạn chế của kế hoạch hoá và thị trường trong nền kinh tế hiện vật. 6
3.>thực tiễn công tác kế hoạch hoá nước ta (1954-1985) 7
3.1.Giai đoạn 1954-1975 7
3.2>Giai đoạn 1975-1985 9
II>kế hoạch hoá trong nền kinh tế các nước đang phát triển. 11
1. kinh tế thị trường và những đặc trưng của nó 11
1.1. đặc điểm 11
1.2 Đặc trưng 11
2. Lý Thuyết Điều Tốt thứ Nhì 12
3.Tính kế hoạch và kế hoạch hoá thị trường 12
4.Kế hoạch hoá phát triển, bản chất, chức năng, nguyên tắc 14
4.1.khái niệm : 14
4.2. Bản chất của kế hoạch hoá và sự thể hiện trong nền kinh tế Việt Nam. 14
4.3.Chức năng của kế hoạch hoá. 15
5. Những nội dung chủ yếu của kế hoạch hoá. 15
5.1. xây dựng các chỉ tiêu chiến lược. 15
5.2. Xây dựng các chỉ tiêu phát triển cụ thể. 15
5.3. Kế hoạch toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực. 16
5.4. Xây dựng các chương trình dự án. 16
5.5. Xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. 16
5.6. Thời gian kế hoạch. 16
Phần II 17
Quá trình đổi mới (1986 đến nay) 17
1. Đặc điểm kinh tế xã hội. 17
2. Những thành tựu quan trọng của công tác kế hoạch hoá. 17
2.1. Đại hội Đảng lầ VII (năm 1991) đã xác định chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991 2000. 17
2.2. Chuyển dần dang kế hoạch hoá định hướng. 18
2.3. Tăng cường công tác quy hoạch. 18
2.4. Kế hoạch hàng năm 18
2.5. Xây dựng và thực hiện các chương trình mục tiêu. 19
2.6. Đổi mới hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch. 19
2.7. Đổi mới quy trình lập kế hoạch. 19
2.8. Đổi mới cách điều hành kế hoạch. 20
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rường vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực. Muốn cho kinh tế thị trường hoạt động một cách bình thường và có ý nghĩa phát triển theo định hướng mong muốn của con người, đặc biệt là định hướng xã hội chủ nghĩa như chúng ta đang xây dựng, nhất thiết phải tăng cường vai trò của Nhà nước với hệ thống luật lệ thể chế phát huy tác dụng, mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó
2. Lý Thuyết Điều Tốt thứ Nhì
Do thị trường có khuyết tật khi nảy sinh khuyết tật thì sẽ có hai cách lựa chọn :
Thị trường sẽ lựa chọn phương án có khuyết tật.
Cách khác, thị trường vẫn lựa chọn phương án có khuyết tật và cứ để cho khuyết tật của thị trường tồn tại, tự thị trường điều tiết hay có sự tác động của chính phủ. thị trường có khuyết tật là lý do tác động và can thiệp của chính phủ vào thị trường. Chấp nhận sự can thiệp của chính phủ có thể không khắc phục được khuyết tật của thị trường thậm chí còn làm trầm trọng hơn các các khuyết tật đó.
Vì vậy muốn sự can thiệp của chính phủ không nảy sinh các hiệu quả phụ thì cần có sự tổ chức can thiệp của chính phủ. Đó là chức năng của kế hoạch hoá.
3.Tính kế hoạch và kế hoạch hoá thị trường
Cũng như mọi nền kinh tế, kinh tế thị trường muốn phát triển đòi hỏi phải hướng tới cân đối, duy trì thường xuyên tính cân đối.
Cân đối là sự bảo đảm sự cân bằng theo quan hệ tỷ lệ giữa các phần tử cấu thành hệ thống. Trong một hệ thống, khi đạt tới sự cân đối sẽ làm cho hệ thống phát triển và tồn tại cân đối mới trong hệ thống mới. Như vậy sự cân đối chỉ là tạm thời, một cân đối không ngừng bị phá vỡ và đạt đến một cân đối khác cao hơn. Có như vậy mới có sự phát triển. Vởy là, sự phát triển đòi hỏi phải hướng tới cân đối, đòi hỏi phải duy trì thường xuyên tính cân đối. Đồng thời, một cân đối cụ thể nào đó sẽ luôn thay đổi trong quá trình phát triển. Trong hoạt động thực tiễn việc giải quyết thường xuyên sự mất cân đối là một trong những yêu cầu và dấu hiệu bảo đảm sự phát triển.
Tính kế hoạch của nền kinh tế thể hiện ở chỗ nhận thức và duy trì được thường xuyên tính cân đối theo yêu cầu khách quan của quá trình đầu tư, bố trí lao động, phân công ngành nghề giữa hai khu vực chủ yếu :Khu vực một và khu vực hai; cân đối trong từng khu vực, cân đối xuất nhập,cân đối tổng cung tổng cầu, cân đối thu chi ngân sách vv
Trong khuôn khổ vi mô, thì tính kế hoạch thể hiện ở việc nắm bắt và duy trì thường xuyên các cân đối phù hợp với yêu cầu khách quan về các yếu tố sản xuất và các qúa trìmh quản lý trong toàn bộ dây truyền sản xuất kinh doanh.
Từ những biểu hiện trên đây, có thể thấy, tính kế hoạch của nền kinh tế có thể thực hiện với hai điều kiện :Sự phân công lao động xã hội, phân công sản xuất mạnh mẽ và có khả năng nhận thức tác động, điều tiết một cách thường xuyên, bảo đảm tính cân đối của nền kinh tế
Có ý kiến cho rằng, tính kế hoạch là thuộc tính của nền kinh tế có kế hoạch. Thực ra tính kế hoạch hoạch là một phạm trù khách quan tồn tại ngay cả trong nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao. Nêú xét tính kế hoạch của nó theo điều kiện thứ nhất nêu trên thì ở đây thì sự phân công lao động, phân công sản xuất đã diễn ra một cách sâu sắc làm nảy sinh nhu cầu hợp tác. Chính hợp tác đòi hỏi phải thiết lập các cân đối giữa các yếu tố sản xuất, các qúa trìmh lao động. Như vậy, kinh tế thị trường đã có sự hiện diện của hợp tác của các quan hệ tỷ lệ cân đối và sự hiện diện tính kế hoạch.
Tính kế hoạch của nền kinh tế xét theo điều kiện thứ hai tức là khả năng nhận thức, duy trì thường xuyên tính cân đối thì không hoàn toàn như nhiều người quan niệm rằng kinh tế thị trường là vô chính phủ, là mù quáng tự phát. điều đó có thể đúng khi nền khi kinh tế ở giai đoạn tự do cạnh tranh hay nền kinh tế tiền tư bản chủ nghĩa. Còn trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại là nền kinh tế thị trường có sự cvan thiệp của nhà nước thì Nhà nước sử dụng luật lệ kế hoạch và các công cụ khác để điều tiết nền kinh tế.
Tính kế hoạch là một yêu cầu khách quan của việc phát triển kinh tế. yêu cầu này được nhận thức và phản ánh thành một hệ thống các mục tiêu, biện pháp, các phương tiện và thời gian thực hiện với những bước đi cụ thể, trong khoảng thời gian nhất định đó là kế hoạch hoá.
4.Kế hoạch hoá phát triển, bản chất, chức năng, nguyên tắc
4.1.khái niệm :
Kế hoạch hoá phát triển kế hoạch xã hội là cách quản lý kinh tế bằng mục tiêu. Nó thể hiện ở việc chính phủ xác định các mục tiêu kinh tế -xã hội cần hướng đến trong một thời kỳ nhất định và cách thức để đạt được mục tiêu đó thông qua chính sách biện pháp định hướng cụ thể.
Kế hoạch phát triển có hai vấn đề :
Lập kế hoạch đó là quá trình lựa chọn các phương án có thể có đẻ xác định một phương án tối ưu cho quá trình phát triển.
Tỏ chức thực hiện: cụ thể hoá các mục tiêu, hệ thống các chính sách thể hiện sự cam kết của chính phủ với các đơn vị kinh tế, thực hiện các cách để thực hiện các mục tiêu và chính sách
4.2. Bản chất của kế hoạch hoá và sự thể hiện trong nền kinh tế Việt Nam.
Đặc điểm.
Nước ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua tư bản chủ nghĩa. . Các hình thức sở hữu mang tính hỗn hợp kết hợp giữa sở hữu nhà nước và sỏ hữu tư nhân
,trong đó sở hữu Nhà nước chiếm tỷ trọng cao. đối với mỗi hình thức sở hữu ứng với một thành phần kinh tế do đó nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
bản chất:
kết hợp giữa kế hoạch hoá trực tiếp và kế hoạch hoá gián tiếp. kế hoạch hoá mang tính trực tiếp được thể hiện trong phần vốn của ngân sách bao gồm vốn viện trợ ODA, vốn vay thương mại. Chúng được Nhà nước phân bổ trực tiếp theo các chương trình và dự án của Nhà nước, phân bổ trực tiếp các nguồn lực khan hiếm như vốn, lao động có tay nghề cao.
Kế hoạch hoá mang tính gián tiếp, điều này được thông qua các chính sách để tác động hướng dẫn, khống chế, kiểm soát hoạt động của khu vực tư nhân để bảo đảm sự thống nhất của khu vực tư nhân với các mục tiêu phát triển dài hạn của đất nước.
Nói tóm lại : kế hoạch hoá phát triển là công đoạn, công nghệ của sự lựa chọn các hoạt động tối ưu và có hiệu quả.
4.3.Chức năng của kế hoạch hoá.
a.Chức năng điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô.
vì thị trường không làm được do thị trường không ổn định, mất cân đối. Do vậy kế hoạch phải bù đắp chỗ trống của thị trường với mục tiêu ổn định kinh tế, tăng trưởng nhanh vàbền vững. Nền kinh tế có thể huy động đầy đủ việc làm với sự ổn định giá cả, mở rộng, ổn định cán cân thanh toán. Biểu hiện :
Xây dựng các kế hoạch quốc gia.
Tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định, ôn hoà.
Bảo đảm công bằng xã hội.
b. Chức năng định hướng.
Phản ánh bản chất kế hoạch hoá phát triển so với kế hoạch thị trường, biểu hiện :
Phải xây dựng dược các nội dung mang tính định hướng trong kế hoạch bao gồm :chiến lược, tầm nhìn, kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch tác nghiệp.
Xây dựng các chỉ tiêu mang tính chất hướng dẫn, khuyến khích, thuyết phục chứ không mang tính pháp lệnh .
Kiểm tra giám sát.
Biểu hện ở việc theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, theo dõi việc thực hiện chính sách, đánh giá kết quả của mộy quá trình, quy trình sản xuất kinh doanh
5. Những nội dung chủ yếu của kế hoạch hoá.
5.1. xây dựng các chỉ tiêu chiến lược.
Căn cứ vào quan điểm mục tiêu chính trị thì các nhà kế hoạch sẽ xây dựng các mục tiêu chiến lược chủ yếu có liên quan đến việc phát triển kinh tế xã hội trong tương lai của đất nước. Xây dựng cái đích cuối cùng cần đạt đến, các mục tiêu chung. Yêu cầu các chỉ tiêu ít, lồng ghép nhau, hình thành các cây mục tiêu.
5.2. Xây dựng các chỉ tiêu phát triển cụ thể.
Cụ thể hoá các mục tiêu, giảm dần các chi tiêu pháp lệnh, tăng dần các chỉ tiêu hướng dẫn và dự báo.
5.3. Kế hoạch toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực.
Phải có kế hoạch tầm quốc gia, trên cơ sở đó xác định các mục tiêu quốc gia, chính sách quốc gia. Cụ thể hoá ở góc độ ngành vùng, tạo lên một sự đồng bộ, nhịp nhàng
5.4. Xây dựng các chương trình dự án.
Yêu cầu số lượng các chương trình khômg nhiều, lồng ghép các chương trnhf. Khi lựa chọn chương trình chọn khâu yếu có liên quan đến sự phát triển trong một thời kỳ.
5.5. Xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Yêu cầo tạo ra được khung bản để hướng dẫn thực hiện, các chính sách phải rõ ràng, cụ thể, đơn giản, đảm bảo tính thống nhất. Các chính sách không mâu thuẫn, chồng chéo, cái đích là thực hiện mục tiêu.
5.6. Thời gian kế hoạch.
Xây dựng kế hoạch dài hạn: 10 năm, 20 năm, chúng tạo nên khung phát triển trong thời gian dài, các mục tiêu mang tính định hướng.
Xây dựng kế hoạch 5 năm: Nó là sự cụ thể hoá của chiến lược, tầm nhìn.
Các kế hoạch ngắn hạn: Cụ thẻ hoá các kế hoạch 5 năm, mang tính tác nghiệp.
Phần II
Quá trình đổi mới (1986 đến nay)
1. Đặc điểm kinh tế xã hội.
Nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status