Nhiệm vụ và các giải pháp giải quyết việc làm trong kế hạch 5 năm (2001 - 2005 ) - pdf 28

Download miễn phí Nhiệm vụ và các giải pháp giải quyết việc làm trong kế hạch 5 năm (2001 - 2005 )



Lời nói đầu 1
Chương 1: Những vấn đề về lí luận cơ bản về lao động, việc làm và kế hoạch giải quyết việc làm Khái niệm cơ bản về lao động và việc làm. 2
1.1 Khái niệm: 2
1.1.1 Nguồn nhân lực: 2
1.1.2 Nguồn lao động: 2
1.1.3 Kế hoạch nguồn lao động: 2
1.1.4 Lực lượng lao động : 2
1.1.5 Việc làm : 3
1.1.6 Thất nghiệp : 5
1.2 Vai trò của lao động và giải quyết việc làm. 7
1.3 Kế hoạch giải quyết việc làm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 8
1.3.1 Nội dung của kế hoạch giải quyết việc làm 8
1.3.2 Các giải pháp, chính sách nhằm khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả lao động. 11
Chương 2: Đánh giá tình hình thực hiện việc làm giai đoạn kế hoạch 5 năm (96-2000). 13
1 Mục tiêu và phương hướng giải quyết việc làm 96-2000 13
1.1 Mục tiêu 13
1.1.1 Mục tiêu cơ bản 13
1.1.2 Với mục tiêu cụ thể 13
1.2 Phương hướng: 13
1.2.1 Đối với khu vực thành thị: 14
1.2.2 Đối với khu vực nông thôn: 15
1.3 Thực trạng của vấn đề giải quyết việc làm trong kế hoạch (1996-2000) 16
1.3.1 Quy mô lực lượng lao động. 16
1.3.2 Trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lượng lao động : 17
1.3.3 Cơ cấu lực lượng lao động. 18
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


dụng 1 cách hợp lí.
Trong cơ chế tập trung, việc lưu chuyển sức lao động giữa các ngàng các địa phương được thực hiện theo sự khống chế trực tiếp của cấp trên bằng các chỉ tiêu cụ thể. Phương pháp này có những hạn chế: Đối với những người có sức lao động cũng rơi vào tình trạng không được lựa chọn nơi làm việc dẫn đến vị trí công việc không phù hợp làm giảm động lực của người lao động.
Đối với đơn vị có nhu cầu lao động không được lựa chọn chủ động tuyển dụng lao động dẫn đến việc sử dụng lao động kém hiệu quả.
Cung lao động lớn hơn cầu lao động làm cho động lực cạnh tranh bị giảm đi và tạo nên các hiện tượng giả tạo vừa thiêú hụt lại vừa ngưng đọng sức lao động.
Như vậy phương pháp kế hoạch hoá tập trung sức lao động đã gây ra sự mất cân đối trong bố trí, mất hiệu quả trong sử dụng. Cần thiết phải cải cách để xây dựng cơ chế mới lựu chuyển sức lao động.
Trong cơ ché mới, với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng lực lượng lao độngxã hội , mở rộng cơ chế tt trong lĩnh vực lao động và có sự tác độngmang tính điều tiết vĩ mô trong vấn đề khai thác và sử dụng nguồn lực.
Với những mục tiêu đó đòi hỏi chúng ta phải thực hiện các nd:
Thực hiện triệt để cơ chế ttld đó là các đơn vị kinh tế và người lao động thông qua ttld để thực hiện---của mình
Chính phủ thông qua các cơ quan quản lý điều tiết vĩ mô khai thác huy động sử dụng người lao động, phối hợp giữa các cơ quan để thực hiện lập kế hoạch người lao động, sử dụng các chính sách vĩ mô như chính sách tiền lao động, đầu tư, chính sách đào tạo để khai thác và huy động 1 cách hợp lí. Trực tiếp quản lí và phân bổ 1 == lao động kế hoạchan hiếm gắn họ với 1 chế độ thù lao thích đáng.
2.Mỗi quan hệ kế hoạchh người lao động với hệ thống kế hoạch
kế hoạchhnld là một bộ phận trong hệ thống kế hoạchh phát triển kinh tế xã hội nó xác định quy mô cơ cấu chất lượng của bộ phận dân số cần có trong kinh tếkế hoạch, xây dựng 1 số chỉ tiêu xã hội của lao động như nhu cầu việc làm mới nvụ giải quyết việc làm, mức tăng thất nghiệp bình quân của người lao động đồng thời đưa ra các chính sách cần thiết nhằm khai thác, huy động và sử dụng 1 cách có hiệu quả nhất lực lượng lao động. Nếu đứng trên góc độ lao động là một yếu tố nguồn lực thì kế hoạch là kế hoạch biện pháp, là 1 yếu tố để thể hiện tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế là 1 căn cứ để lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
Nếu đứng trên góc độ lao động là một yếu tố hiệu quả lợi ích thì kế hoạch nguồn lao động là kế hoạch mang tính mục tiêu, mang tính tính chủ động đặt các mục tiêu xã hội của lao động và yêu cầu kế hoạch tăng tổng kinh tế và kế hoạch khác giải quyết.
Chương 2: Đánh giá tình hình thực hiện việc làm giai đoạn kế hoạch 5 năm (96-2000).
Mục tiêu và phương hướng giải quyết việc làm 96-2000
Mục tiêu
Mục tiêu cơ bản
Mục tiêu cơ bản của chương trình việc làm đến năm 2000 là nhằm tạo việc làm mới và bảo đảm việc làm cho người có khả năng lao động có yêu cầu việc làm, thực hiện các biện pháp trợ giúp người lao động nhanh chóng có được việc làm đầy đủ, có việc làm có hiệu quả hơn. Thông qua đó giải quyết hợp mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết việc làm cho người lao động góp phần thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội .
Với mục tiêu cụ thể
Mỗi năm thu hút thêm 1,3-1,4 triệu người có chỗ làm việc, giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống 5% và nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 75% vào năm 2000. Trong 4 năm, nền kinh tế phải tập trung phát triển để tạo mở 5 triệu chỗ việc làm mới, đào tạo và đào tạo lại nghề cho 4,5 triệu người, nâng tỉ lệ lao động qua đaơ tạo trong lực lượng lao động lên 2,2-2,5 triệu người vào năm 2000. Tổ chức dạy nghề gắn với việc làm cho 1 triệu người, cho vay vốn để giải quyết việc làm cho 925000 người.
Phương hướng:
Phương hướng cơ bản có tính chất chiến lược để thực hiện mục tiêu trên hướng tới việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và giải quyết việc làm ở nước ta là thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội tổ chức lại toàn bộ lao động xã hội để phát huy tiềm năng các thành phần kinh tế; kết hợp giải quyết việc làm tại chỗ là chính phân bố lại lao động theo vùng lãnh thổ, xây dựng các vùng kinh tế xã hội dân cư mới để gắn lao động với đất đai và tài nguyên của đất nước, đồng thời mở rộng sự nghiệp đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, phát triển việc làm ngoài nước. Tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động hiện có và phổ cập nghề nghiệp cho lao động xã hội, trước hết là cho thanh niên, nhằm hình thành đội ngũ lao động có cơ cấu, số lượng và chất lượng phù hợp với cấu trúc của hệ thống kinh tế mới và yêu cầu của thị trường lao động. Đa dạng hoá việc làm, trên cơ sơ đó mà đa dạng hoá thu nhập, phát triển các hình thức tố chức sản xuất kinh doanh phong phú và đa dạng trong mối quan hệ đan xen giưã các thành phần kinh tế (kinh tế quốc doanh,kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, hộ gia đình và kinh tế tư bản tư nhân); coi trọng khuyến khích các hình thức thu được nhiều lao động và phù hợp với quy luật phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Đối với khu vực thành thị:
Phương hướng rất quan trọng là phải gắn với chương trình phát triển các doanh nghiệp quy mô lớn, nhất là ở các địa bàn có điều kiện lập các kế khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, phát triển các tập đoàn kinh tế mạnh của nhà nước ở các vùng hay trên phạm vi cả nước, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tạo việc làm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với tính chất công việc thành thị. Theo hướng này, phải đặc biệt quan tâm đến đào tạo và hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động thành thị ở trình độ cao, thông qua việc phát triển các trung tâm huấn luyện cao cấp ở một số địa bàn trọng điểm. Một hướng quan trọng khác là phải phát triền các lĩnh vực ngành nghề có khả năng thu hút nhiều lao động và phù hợp với đặc điểm của lao động ở thành thị. Trong đó phát triển khu vực phi kết cấu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ là hướng cần được đặc biệt quan tâm. Đồng thời phải coi gia công xuất khẩu là một quốc sách; lợi dụng tối đa ưu thế của nước ta là lao động rẻ, dễ tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới lại có nguồn nguyên liệu trong nước, tại chỗ dồi dào. Vì vậy hướng phát triển gia công xuất khẩu là phải đa dạng hóa mặt hàng có công nghệ sử dụng được nhiều lao động như may mặc, da dày, gốm sứ và mở rộng thị trường nhất là thị trường ở các nước phát triển, trong đó coi trọng thị trường khu vực Châu á Thái Bình Dương. Phát triển các cơ sở dịch vụ công cộng và sự nghiệp nhà ở trong các thành phố, thị xã tạo ra nhiều việc làm cho thanh niên thành thị. Đặc biệt ở một số thành phố lớn (như Hà Nội, HCM) các khu công nghiệp tập trung (kể cả khu chế xuất). Khai thác tiềm năng kinh tế vùng ven thành phố thị xã, trong mối quan hệ và liên kết kinh tế giữa nội ngoại thành là hướng quan trọng tạo việc làm ho lao động ở thành thị, theo hướng này cần hình thành các vành đai cung cấp và tiêu thụ sản phẩm giừa thành thị và nông thôn, đồng thời chuyển những cơ sở sản xuất công nghiệp thích hợp từ nội thành ra ngoại thành, tạo ra những cụm kinh tế vệ tinh của các thành phố, thị xã. Mặt khác, hình thành hệ thống dịch vụ con thoi giữa nội, ngoại thành để giải quyết việc làm cho lao động thành thị.
Đối với khu vực nông thôn:
Để giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn, từ nay đến năm 2000 phải làm thay đổi và chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm dần số hộ thuần nông, giải phóng đất đai, khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người quá thấp như hiện nay. Đa dạng hoá ngành nghề, thực hiện người nào giỏi việc gì làm việc ấy, trên cơ sơ giao đất ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, đồng thời bằng cơ chế chính sách và luật pháp tập trung dần ruộng đất, tạo điều kiện cho các hộ gia đình có khả năng sản xuất kinh doanh nông sản hàng hoá. Đa dạng hoá việc làm và đa dạng hoá thu nhập phải trở thành hình thức phổ biến trong nông thôn, đặc biệt là phát triển mạnh mẽ chiến lược phi nông nghiệp, xí nghiệp nhỏ ở nông thôn.
Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác tự nguyện ở quy mô trên hộ gia đình (Hợp tác liên gia đình...) đồng thời có chính sách và cơ chế khuyến khích những người có vốn kĩ thuật mở rộng hình thức sản xuất kinh doanh theo kiểu nông trại (với quy mô từ 10 đến 50 và hàng trăm hecta) ở các tỉnh miền trung, miền núi tây nguyên và Đông Nam bộ là hình thức tổ chức lao động, giải quyết việc làm có hiệu quả và phù hợp với nền kinh tế thị trường. Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động ở nông thôn nhưng cần ít vốn và hướng vào xuất khẩu, như xí nghiệp nhỏ ở nông thôn và công nghiệp gia đình, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống có giá trị kinh tế cao các làng nghề gắn liền với việc đô thị hoá nông thôn, hình thành các thị trấn thị tứ (đặc biệt là trên các trục giao thông ). Giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn phải hướng vào những có khả năng thu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status