Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu tư cho xóa đói giảm nghèo - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu tư cho xóa đói giảm nghèo



Tạo điều kiện cho người cùng kiệt có vốn để phát triển sản xuất bằng các biện pháp hỗ trợ tín dung (cho vay với lãi suất ưu đãi mà không cần thế chấp). Hiện nay vấn đề này đang trở thành bức thiết với mọi tầng lớp nông dân đặc biệt là nông dân nghèo. Trước đây những hộ cùng kiệt để có vốn làm ăn thường phải đi vay từ khu vực phi chính thức với lãi suất cao, ngày nay nhờ có chính sách hỗ trợ từ chính phủ nên tỷ lệ này giảm rõ rệt, thay vào đó người cùng kiệt đã biết tìm đến các tổ chức tín dụng hỗ trợ người cùng kiệt để vay vốn.
 
Mở rộng công tác khuyến nông, hỗ trợ nông dân đưa kỹ thuật vào sản xuất. Đây chính là mấu chốt của vấn đề xoá đói giảm nghèo, nó quyết định tính hiệu quả của các chương trình tín dụng cũng như các chính sách hỗ trợ khác. Tổ chức lương thực thế giới FAO định nghĩa khuyến nông như sau:”Khuyến nông là dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghề cho nông dân, giúp nông dân tự giải quyết vấn đề của nông hộ, phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập,cải thiện đời sống tinh thần và phát triển nông nghiệp nông thôn.” Như vậy khuyến nông rõ ràng góp phần nâng cao thu nhập giúp người dân xoá bỏ đói cùng kiệt vươn lên làm giầu trên mảnh đất của mình. Việt Nam trong thời gian qua năng suất đạt 4.18 tấn / ha, tuy so với thế giới vẫn còn thấp (Trung Quốc 6,24tấn,Mỹ 6,96 tấn) nhưng vai trò của khuyến nông đã là rất lớn. Khuyến nông có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như đầu tư thí điểm rồi nhân rộng, tổ chức phổ biến kiến thức và cách làm ăn cho từng nông hộ, đào tạo cán bộ khuyến nông cho từng xã.Công tác này lại đặc biệt có ý nghĩa với các hộ nông dân vùng sâu, vùng xa, nơi cách biệt tương đối với các khu vực khác. ở đây việc vay được vốn với nông dân đã là khó khăn nhưng nhiều khi vốn vay đựơc rồi mà không biết cách sử dụng, kết quả đã nông dân vẫn cùng kiệt nay lại cùng kiệt thêm vì nợ. Về công tác này trong thời gian qua các ngân hàng đã chưa quan tâm đúng mức, song bên cạnh đó phải kể đến các tổ chức phi chính phủ, là lực lượng có công rất lớn trong lĩnh vực này.
Phát triển đa dạng hoá ngành nghề ở nông thôn đặc biệt là những nghề truyền thống. Công tác này đồng nghĩa với đa dạng hoá thu nhập của nông dân tạo điều kiện cho nông dân tăng thu nhập từ đó tăng tích luỹ để đầu tư, góp phần tự vươn lên để xoá bỏ đói nghèo. Tình trạng chung của nông thôn Việt Nam trong thời gian qua là tỷ lệ thất nghiệp còn rất cao(năm 2001 là 29.12%,năm 2002 là 31.14%) đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo. Làm tốt được công tác này do vậy đóng một vai trò quan trọng vừa giảm tỷ lệ thất nghiệp vừa tăng thu nhập, vừa phát huy được tiềm lực của địa phương.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


triển kinh tế xã hội của đất nước. Công cuộc này không thể tiến hành trong thời gian ngắn, tuy nhiên lại không thể kéo dài vì như vậy sẽ làm người cùng kiệt đánh mất nhiều cơ hội và ngày càng khó hoà nhập voi sự phát triển chung của đất nước.Đầu tư cho xoá đói giảm cùng kiệt vì vậy được coi là một thách thức với Việt Nam trong tiến trình phát triển tiến tới hoà nhập với khu vực và thế giới. Những thành tựu chúng ta đã đạt được trong thời gian qua đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn, đời sống của người dân đặc biệt là người cùng kiệt đã được cải thiện, song trên thực tế để xoá bỏ đói cùng kiệt đưa nông thôn theo kịp thành thị, vùng núi tiến kịp miền xuối còn là vấn đề hết sức khó khăn. Để làm được điều đó không có cách nào khác là đầu tư hơn nữa cho mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt trong thời gian tới. Làm được điều đó tức là chúng ta đã tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển của đất nước trong tương lai, sự phát triển dựa trên sự cân đối và bình đẳng giữa các thành phần, các khu vực trong nền kinh tế. Đây còn là vấn đề chiến lược, một chương trình lớn của quốc gia, phục vụ rất hữu ích cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, cho việc thực hiện mục tiêu “dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh “. Nó thể hiện sâu sắc quan điểm nhân văn tất cả vì con người của chủ tịch Hồ Chí Minh: ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng được học hành, được sống vui tươi hạnh phúc.
Phần hai
Tình hình thực hiện đầu tư cho xoá đói giảm cùng kiệt ở nông thôn Việt Nam trong thời gian qua
Bối cảnh nông thôn Việt Nam sau khi chính phủ phát động chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo:
Tình trạng đói nghèo:
Bước vào thập niên 90, Việt Nam còn là một trong những nước cùng kiệt nhất thế giới. Chỉ tiêu kinh tế bình quân đầu người rất thấp, tỷ lệ người đói người cùng kiệt cao. Hơn 90% hộ cùng kiệt sống ở nông thôn dựa vào sản xuất thuần nông quy mô nhỏ và lạc hậu. Tỷ lệ này lại đặc biệt cao ở các vùng sâu, vùng xa, theo Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội tỷ lệ đói cùng kiệt tại những vùng này bình quân là 40% có nơi lên tới 60%. Tính chung trong cả nước tỷ lệ người cùng kiệt chiếm tới 28% trong đó tỷ lệ đói và đói gay gắt chiếm từ 6 – 8%. Sau gần 10 năm thực hiện chương trình đầu tư cho xoá đói giảm cùng kiệt chúng ta đã làm giảm nhanh tỷ lệ đói cùng kiệt trong cả nước: Từ 28% năm 1996 xuống 22,87% năm 1998, 20,3% năm 1995 và 11.8% năm 2004. Đây là kết quả rất đáng được khích lệ. Tuy nhiên nông thôn vẫn còn nghèo, điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Tỷ lệ hộ đói cùng kiệt ở nông thôn qua các năm (%):
1997
1998
1999
2000
2003
2004
Khu vực nông thôn
22,14
20.19
18.62
17.73
15.96
14.3
Vùng núi và trung du bắc bộ
27,47
25.97
23.99
22.58
19.77
17.9
Đồng bằng sông Hồng
15.68
13.72
11.44
10.09
6.65
7.3
Duyên hải Nam trung bộ
19.64
18.35
17.16
16.58
16.43
15.8
Tây nguyên
34.68
32.53
30.50
28.52
26.57
25.0
Đông nam bộ
13.90
12.36
11.38
10.71
7.43
6.2
Đồng bằng sông Cửu Long
18.48
17.27
15.40
14.39
11.74
9.9
(Thời báo kinh tế Việt Nam - số 133 - 6/11/2004)
Trên đây chỉ là con số cơ bản nhất phản ánh tình trạng đói cùng kiệt ở nông thôn còn cụ thể cơ cấu sự đói cùng kiệt này so với trước đây đã có nhiều thay đổi. Tình trạng đói lương thực vẫn còn tuy không gay gắt nhưng vẫn rất đáng kể: 300.000 hộ đói chiếm 2% trong tổng số hộ đói nghèo. Tiếp đến là các phương tiện sinh hoạt tối thiểu như nhà ở, điện, nước sạch cho sinh hoạt, giao thông, thông tin liên lạc...vẫn còn hết sức thiếu thốn.Hiện nay trong cả nước vẫn còn hơn 8 nghìn hộ không có nhà ở, 3,5 triệu hộ không có điện thắp sáng (chiếm 27.5%), số hộ có nước máy để dùng cho sinh hoạt rất hạn chế chiếm 1.9% tổng số hộ nông thôn, còn lại là dùng các nguồn nước khác như nước mưa, nước giếng...Riêng về cơ sở hạ tầng cơ bản như: điện, đường, trường, trạm...vẫn còn là thách thức lớn cho xoá đói giảm cùng kiệt ở nông thôn đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng xa. Đầu tháng 6/ 2003 chính phủ đã tổng kết lại tình trạng này và cho biết hiện nay chúng ta vẫn còn 1715 xã đặc biệt cùng kiệt đói trong đó có 1168 xã chưa có hệ thống cơ sở hạ tầng tối thiểu không có đường giao thông vào đến trung tâm xã.
Như vậy có thể tổng kết lại nông thôn Việt Nam kể từ sau khi có chủ trương xoá đói giảm cùng kiệt của chính phủ dù đã có những chuyển biến rất tích cực song vẫn còn nghèo. Để chống lại đói nghèo, giảm bớt sự cùng kiệt khổ cần nhận diện được những đặc điểm và nguyên nhân của nó, từ đó có những chính sách hợp lí và kịp thời hơn nhanh chóng tiến đến mục tiêu xoá bỏ đói nghèo.
Nguyên nhân của tình trạng đói cùng kiệt ở nông thôn Việt Nam:
Có nhiều ý kiến khắc nhau xung quanh việc xác định nguyên nhân của đói nghèo. Trên thực tế không có nguyên nhân nào độc lập riêng rẽ mà nó tồn tại đan xen nhau, thâm nhập vào nhau để tạo nên đói cùng kiệt trong đó có cả nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, có cả yếu tố cơ bản lâu dài lẫn yếu tố bất ngờ...Có thể đưa những nguyên nhân này vào những nhóm sau:
Nhóm một: nguyên nhân chủ quan
Là những nguyên nhân do bản thân người lao động, phổ biến như: không có kinh nghiệm làm ăn, thiếu hay không có vốn, đông con, ít lao động, đau ốm, lười lao động.
Nhóm hai: những nguyên nhân khách quan:
Gồm nguyên nhân về mặt tự nhiên như ít đất canh tác, đất cằn cỗi bạc mầu..thời tiết khí hậu không thuận lợi, điều kiện địa lí làm ngăn cách cản trở sự tiếp cận với những khu vực phát triển hơn.Và những nguyên nhân về mặt xã hội như xây dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức khuyến nông, giáo dục nâng cao trình độ nhận thức của nông dân...đã đảm bảo hay chưa?
Nhóm ba: do thiếu thị trường:
Đây là nguyên nhân đặc biệt có thể tìm thấy nó trong những nguyên nhân khác như xa xôi hẻo lánh không có đường giao thông thì không có thị trường..Đây là một nguyên nhân quan trọng cho dù nó luôn ở dưới dạng tiềm ẩn và với trình độ của người cùng kiệt thì không dễ gì nhận ra được. Tuy nhiên nó lại trùng hợp với quan điểm của Đảng về xoá bỏ đói cùng kiệt giúp người dân tự vươn lên vượt qua đói cùng kiệt để tự cứu mình.Tức là cần có thị trường để cung cấp vật tư nông nghiệp cho nông dân cũng là để nông dân có tiêu thụ sản phẩm một cách thoả đáng hơn.
Ngoài ra cũng phải kể đến những nguyên nhân như bão,lũ, thiên tai, mất mùa,dịch bệnh..
Đặc điểm sự phát sinh và diễn biến đói cùng kiệt ở nông thôn:
Từ thực trạng đói cùng kiệt trong thời gian qua như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể rút ra một số kết luận bước đầu vế sự phát sinh và diễn biến của đói cùng kiệt ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất: hầu hết các hộ đói cùng kiệt là những hộ thuần nông, độc canh cây lúa, tự cung tự cấp, thiếu việc làm ngoài nông nghiệp.
Thứ hai: Đói cùng kiệt ở nông thôn nước ta có quan hệ và là hậu quả của thiên tai, của điều kiện bất lợi về tự nhiên, của chiến tranh..
Thứ ba: hộ cùng kiệt ở nước ta tuy thiếu thốn về đất canh tác,về tư liệu sản xuất..song không phải là người nông dân bị bần cùng hoá, bị tước đoạt tư liệu sản xuất như trong chế độ cũ. Do vậy nếu nỗ lực cùng với được sự quan tâm giúp đỡ của chính phủ thì các hộ nông dân cùng kiệt hoàn toàn có khả năng để vươn lên thoát khỏi đói nghèo.
Thứ tư: đây là hiện tượng có xu thế thay đổi theo thời gian. Do vậy với từng thời kì phải có những thước đo riêng, những giải pháp riêng đốivới vấn đề này.
2. Tình hình đầu tư xoá đói giảm cùng kiệt thời gian qua:
Tình hình chung:
Kể từ sau khi có chủ chương của Đảng (năm 1996), công tác xoá đói giảm cùng kiệt đã được triển khai mạnh mẽ ở hầu hết các tỉnh, nhất là ở các tỉnh nghèo, các tỉnh vùng sâu vùng xa, đã thu hút được nhiều nguồn lực hỗ trợ và đạt được kết quả đáng khích lệ. Đại hội Đảng 9 vừa qua đã tổng kết tình hình đầu tư xoá đói giảm cùng kiệt đã thực hiện như sau: tổng nguồn vốn đầu tư của nhà nước thông qua các chương trình quốc gia liên quan đến mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt là 21.000 tỷ đồng, bên cạnh đó nhà nước tập trung đầu tư thêm cơ sở hạ tầng cho các khu vực đặc biệt khó khăn với số vốn lên tới 2000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu trong hai năm qua (2003, 2004). Nguồn vốn này được huy động thông qua các kênh chủ yếu sau:
Huy động từ ngân sách địa phương: chiếm tỷ trọng từ 1 – 2% tổng thu ngân sách hàng năm, có nơi trích ngân sách ở cả 3 cấp: tỉnh, huỵện, xã. Đây là một nguồn huy động lớn cho quĩ xoá đói giảm cùng kiệt ở địa phương, nguồn vốn này cũng tạo điều kiện cho các địa phương sử dụng một cách linh hoạt tuỳ theo đặc
điểm địa phương mình, ví dụ như như dùng quỹ này để bù cho chênh lệch lãi suất cho vay bình thường của ngân hàng với lãi suất ưu đãi cho người nghèo,
nhằm tạo điều kiện cho người cùng kiệt có vốn để phát triển sản xuất, Hà Bắc là địa phương đi đầu trong phong trào này.
Huy động từ ngân hàng: Nguồn vốn này dành cho các hộ cùng kiệt vay với lãi suất ưu đãi, chủ yếu huy động từ các ngân hàng như Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng công thương, Ngân hàng nông nghiệp, đặc biệt là Ngân hàng phục vụ người nghèo, ngoài ra các ngân hàng thương mại cổ phần cũng khuyến khích tham gia. Đây là nguồn vốn rất có ý nghĩa không chỉ với công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt mà hơn nữa còn giúp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn nói chung, tạo cơ sở vững chắc để xoá bỏ đói nghèo. Theo số liệu thống kê của n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status