Thiết kế chung cư an mỹ địa điểm: phường Phú Thuận - Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế chung cư an mỹ địa điểm: phường Phú Thuận - Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh



Chiều cao đài cọc đã xác định sơ bộ ở phần trên: hđài = 2.1 m.
Kiểm tra chiều cao làm việc của đài cọc theo điều kiện chống chọc thủng
 Nct ≤ 0.75Rkh0btb
 h0 ≥
 trong đó:
Nct – lực gây đâm thủng bằng tổng phản lực các đầu cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp đâm thủng ở một phía cạnh dài đài cọc (khi móng chịu tải lệch tâm thì tính cho phía có phản lực max của cọc).
btb – được lấy là trung bình cộng của cạnh ngắn đáy trên và đáy dưới tháp chọc thủng, btb = (14.2+10)/2=12.1m
Rk – cường độ chịu kéo tính toán của bê tông.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vừa).
qp = 2100 kN/m2 (vì mũi cọc cắm sâu ở 31.8m ở lớp cát mịn chặt vừa)
Ap =0.35 x 0.35 = 0.1225 m2
Bảng 6.2: Bảng sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc ma sát
STT
Z(m)
(m)
(kN/m2)
(kN/m)
1
4.9
1
8
8
2
5.95
1.1
8
8.8
3
7.5
2
0
0
4
9.45
1.9
0
0
5
11.4
2
34.2
68.4
6
13.4
2
35
71.2
7
15.4
2
38.1
77.6
8
17.4
2
38.8
78.2
9
19.4
2
40.6
81.2
10
20.85
0.9
41.2
37.08
11
21.65
0.7
32
22.4
12
23
2
42.6
85.2
13
25
2
44
88
14
27
2
45.7
91.4
15
29
2
46.6
93.2
16
31.8
1.8
47.1
84.78
Hình 6.2: phân chia các lớp đất
=>
6.4.4. Xác định số lượng cọc:
- Số lượng cọc sơ bộ: Chọn 4 cọc
=>
- Khoảng cách tối thiểu gữa các tim cọc là: : 3d = 3 x 0.35 = 1.05(m).
- Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài : .
- Diện tích sơ bộ của đế đài :.
- Trọng lượng của đài và đất trên đài :
- Lực dọc tính toán trên đế đài : .
- Số lượng cọc tính toán : Chọn 7 cọc bố trí như hình vẽ
Hình 6.3: Bố trí mặt bằng cọc
Vậy chọn kích thước đài móng là : .
Kiểm tra chiều sâu chôn móng:
Với B = 1.75(m) ta có: .
vậy chọn.
Vì kết cấu công trình có tầng hầm nên thỏa điều kiện kiểm tra chiều sâu chôn móng.
Xác định chiều cao đài cọc.
- Theo cấu tạo h =3d +10cm.
Với h = h1 +h2
- h1 là chiều cao đầu cọc ngàm vào đài :h1= 150 mm
- h2 = h – h1. (phải tính)
Ta có : - (theo phương chiều dài)
- ( theo phương bề rộng)
Vậy chọn
Chiều cao đài móng là: .
Kiểm tra phản lực đầu cọc.
.
.
.
>0 cọc không
bị nhổ
Cọc đủ sức chịu tải
6.5.3. Tính sức chịu tải của các cọc còn lại
Hình 6.4: Bố trí mặt cắt đài móng
Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng quy ước.
Ta có:
Vậy kích thước đáy móng quy ước là:
(m)
(m)
Chiều cao đáy khối móng quy ước là: Hqư = 26.85 + 4.4 = 31.25(m).
Trọng lượng khối móng :
Từ đáy đài trở lên : .
Từ đáy đài trở xuống:
Vậy trọng lượng khối móng quy ước là:
Hình 6.5: Sơ đồ móng khối quy ước
Rtc =
Từ của lớp đất cuối tra bảng ta được
.
(thoả điều kiện).
Mặt khác:
=> =
< (thoả điều kiện).
Dự tính độ lún.
Ứng suất trung bình tại đáy khối móng quy ước
stb = (sMax + sMin )/ 2= 631.48 (kN/m2)
Ứng suất do trọng lượng bản thân các lớp đất gây ra:
Ứng suất gây lún tại đáy khối , móng quy ước :
sgl = - sbt =631.48– 520.31= 111.17( kN/m2)
Chia các lớp đất thành các phân tố có chiều dày là = 0.2 Bqư = 0.2x8.06=1.612m để tính lún :
Chọn
Bảng 63: Bảng kiểm tra tính lún cuả móng
Điểm
Z(m)
K0
0
0
1
0
1
111.17
520.31
1
1.612
1
0.4
0.96
106.72
549.97
Hình 6.6: Sơ đồ tính lún của móng
Dự tính độ lún trên cùng 1 lớp đất:
Thiết kế thép chịu uốn cho đài cọc.
Đài cọc cao 1.2m ; cọc cắm vào đài 0.15m ; râu thép cắm vào đài dài 0.5m .Bê tông lót dày 10cm , B10.
Với chiều cao của đài như vậy, tháp chọc thủng từ chân cột trùm ra ngoài các tim cọc, nên không cần kiêm tra điều kiện chọc thủng.
Mônmen tương ứng với mặt ngàm I-I và II-II gần như nhau nên lấy
Dùng thép CIII có : .
Dùng bê tông : B30 có: Rb = 17 MPa ; Rbt = 1.2 MPa
;
Xét mặt ngàm II-II:
Hình 6.7: Mặt cắt tại ngàm cột
Diện tích cốt thép tương ứng với mặt ngàm II-II
=32.3cm2
Chọn có () ; khoảng cách các thanh thép :
Xét mặt ngàm I-I:
Hình 6.8: Mặt cắt tại ngàm cột
Diện tích cốt thép tương ứng với mặt ngàm I-I
=50.21cm2
Chọn có () ; khoảng cách các thanh thép :
THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP ĐÀI BÈ (MÓNG KHU VỰC THANG MÁY VÀ THANG BỘ)
Tải trọng tác dụng lên móng
Tải trọng truyền xuống móng thông qua hệ khung – vách.
Sử dụng tiện ích gán thuộc tính Pier cho vách cứng của chương trình ETABS, ta gán tất cả các vách cứng thuộc khu vực thang máy và thang bộ có chung tên Pier. Chương trình sẽ xuất ra nội lực ứng với từng trường hợp tải trọng ngay tại vị trí tâm độ cứng của Pier, xác định giá trị nội lực tại cao trình mặt móng (sàn tầng hầm ).
Hình 6.9: Sơ đồ xác định độ lệch giữa tâm hình học và tâm độ cứmg của vách
Độ lệch tâm giữa tâm hình học và tâm độ cứng được xác định theo công thức sau:
Lực dọc đưa về tâm móng sẽ gây ra moment:
M’x=N.y
M’y=N.x
Chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất cho móng đài bè khu thang máy và thang bộ như sau.
Kết quả xác định nội lực để tính toán móng đài bè khu thang máy và thang bộ được trình bày trong bảng 8.10.
Tổ hợp
N
(kN)
Qy
(kN)
Qx
(kN)
My
(kNm)
Mx
(kNm)
Trị tính toán
47654.61
369.94
112.91
84.212
3544.71
Trị tiêu chuẩn
41438.79
321.68
98.18
73.22
3082.35
Bảng 6.1: Lực tác dụng tại mặt móng đài bè khu thang máy và thang bộ.
Xác định sức chịu tải của vật liệu:
=>
Vậy : .
Xác định sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:
m = 1 ; mR = 1.1 (đất cát chặt vừa).
qp = 2100 kN/m2 (vì mũi cọc cắm sâu ở 31.8m ở lớp cát mịn chặt vừa)
Ap =0.35 x 0.35 = 0.1225 m2
Bảng 6.2: Bảng sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc ma sát
STT
Z(m)
(m)
(kN/m2)
(kN/m)
1
4.9
1
8
8
2
5.95
1.1
8
8.8
3
7.5
2
0
0
4
9.45
1.9
0
0
5
11.4
2
34.2
68.4
6
13.4
2
35
71.2
7
15.4
2
38.1
77.6
8
17.4
2
38.8
78.2
9
19.4
2
40.6
81.2
10
20.85
0.9
41.2
37.08
11
21.65
0.7
32
22.4
12
23
2
42.6
85.2
13
25
2
44
88
14
27
2
45.7
91.4
15
29
2
46.6
93.2
16
31.8
1.8
47.1
84.78
Hình 6.10: phân chia các lớp đất
=>
Xác định số lượng cọc:
- Số lượng cọc sơ bộ: Chọn 40 cọc
=>
- Khoảng cách tối thiểu gữa các tim cọc là: : 3d = 3 x 0.35 = 1.05(m).
- Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài : .
- Diện tích sơ bộ của đế đài :.
- Trọng lượng của đài và đất trên đài :
- Lực dọc tính toán trên đế đài : .
- Số lượng cọc tính toán : Chọn 80 cọc bố trí như hình vẽ :
Hình 6.11: Bố trí mặt bằng cọc
Vậy chọn kích thước đài móng là : .
. Kiểm tra chiều sâu chôn móng:
Với B = 11.2(m) ta có: .
vậy chọn.
Vì kết cấu công trình có tầng hầm nên thỏa điều kiện kiểm tra chiều sâu chôn móng
. Xác định chiều cao đài cọc.
- Theo cấu tạo h =3d +10cm.
Với h = h1 +h2
- h1 là chiều cao đầu cọc ngàm vào đài :h1= 150 mm
Chiều cao đài móng là: .
. Kiểm tra phản lực đầu cọc.
.
.
.
=744.55(kN)
=694.17(kN) >0 cọc chịu nén.
Cọc đủ sức chịu tải
Hình 6.12: Bố trí mặt cắt đài móng
Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng quy ước.
Ta có:
Vậy kích thước đáy móng quy ước là:
(m)
(m)
Chiều cao đáy khối móng quy ước là: Hqư = 26.85 + 4.8 = 31.65(m).
Trọng lượng khối móng :
Từ đáy đài trở lên : .
Từ đáy đài trở xuống:
Vậy trọng lượng khối móng quy ước là:
Hình 6.13: Sơ đồ móng khối quy ước
Rtc =
Từ của lớp đất cuối tra bảng ta được
.
(thoả điều kiện).
Mặt khác:
=> =
< (thoả điều kiện).
Dự tính độ lún.
Ứng suất trung bình tại đáy khối móng quy ước
stb = (sMax + sMin )/ 2= 696.58 (kN/m2)
Ứng suất do trọng lượng bản thân các lớp đất gây ra:
Ứng suất gây lún tại đáy khối , móng quy ước :
sgl = - sbt =696– 520.31= 175.69( kN/m2)
Bề rộng khối móng quy ước BM=18.98m >10m và có modun biến dạng E>20Mpa có thể xác định theo công thưc sau:
Trong đó :
P- Áp lực trung bình lên nền ở mũi cọc;
B- Chiều rộng hay đường kính móng ;
E-Modun biến dạng tring bình của lớp đất chịu nén dưới mũi cọc với chiều dày bằng B;
Trong đó :
E1, E2,Ei –modun biến dạng của lớp đất thứ 1,2 và lớp thứ i;
h1, h2,hi –Chiều dày của lớp đất thứ 1,2 và lớp thứ i;
k1, k2,ki- Hệ số kể đến của lớp đất ;
Với P= sgl =175.69(kN/m2)
S=<0.008(m);
Thiết kế thép chịu uốn cho đài cọc.
Đài cọc cao 1.2m ; cọc cắm vào đài 0.15m ; râu thép cắm vào đài dài 0.5m .Bê tông lót dày 10cm , B10.
Với chiều cao của đài như vậy , tháp chọc thủng từ chân cột trùm ra ngoài các tim cọc, nên không cần kiêm tra điều kiện chọc thủng.
Mônmen tương ứng với mặt ngàm I-I và II-II gần như nhau nên lấy
Dùng thép CIII có : .
Dùng bê tông : B30 có: Rb = 17 MPa ; Rbt = 1.2 MPa
Xét mặt cắtđài móng theo phương I-I:
Hình 6.14: Mặt cắt tại ngàm vách cứng
Diện tích cốt thép lớp trên cho 1.4m dài tương ứng với mặt ngàm I-I :
=59.53cm2
Chọn có () ; khoảng cách các thanh thép :
Diện tích cốt thép lớp dưới cho 1.4m dài tương ứng với mặt ngàm I-I :
=54.29cm2
Chọn có () ; khoảng cách các thanh thép :
Xét mặt cắt đài móng theo phương II-II:
Diện tích cốt thép lớp dưới cho 1.4m dài tương ứng với mặt ngàm II-II:
=32.755cm2
Chọn có () ; khoảng cách các thanh thép :
Diện tích cốt thép lớp cho 1.4m dài trên tương ứng với mặt ngàm II-II:
=4.903cm2
Vì hàm lương thép quá nhỏ nên diện tích thép lớp trên bố trí theo cấu tạo
12s130 () .
6.7. BỐ TRÍ CỐT THÉP
Như bản vẽ MN-01/04, MN-02/04.
CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
Theo qui phạm ta có thể coi cọc nhồi có đường kính D > 60cm là cọc nhồi đường kính lớn. Các công trình nhà cao tầng thường có tải trọng truyền xuống móng lớn, với điều kiện địa chất công trình ở Thành phố Hồ Chí Minh tầng đất tốt nằm ở độ sâu lớn, lại trong vùng dân cư đông đúc, thường là xây chen cho nên cọc khoan nhồi đường kính lớn được dùng khá nhiều. Trong xây dựng cầu, cọc nhồi đườ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status