Tìm hiểu về từ láy trong một số truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư - pdf 28

Download miễn phí Khóa luận Tìm hiểu về từ láy trong một số truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư



NỘI DUNG.TRANG
Phần I. Dẫn luận.1
I. Lý do chọn đề tài.1
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2
III. Phạm vi nghiên cứu .8
IV. Khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu.8
V. Mục đích nghiên cứu .9
VI. Nhiệm vụ nghiên cứu .9
VII. Phương pháp nghiên cứu.9
1. Phương pháp đọc sách và tài liệu .9
2. Phương pháp thống kê.9
3. Phương pháp phân tích ngôn ngữ.9
4. Phương pháp so sánh đối chiếu .9
5. Phương pháp thay thế .10
VIII. Bố cục luận văn.10
IX. Quy ước của đề tài.10
Phần II. Nội dung nghiên cứu.11
Chương I. Cơ sở lý luận.11
I. Một số vấn đề xung quanh từ láy .11
II. Phân loại từ láy .12
III. Chức năng của từ láy .17
1. Chức năng miêu tả.17
2. Chức năng bộc lộ.18
3. Chức năng thay thế.18
IV. Nghĩa của từ láy.18
1. Nghĩa tổng hợp khái quát .18
2. Nghĩa sắc thái hoá .18
3. Nghĩa của các khuôn vần láy.19





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhọc công. Như vậy mới thấy được tình cảm âm thầm, thành thật, trọn vẹn của
người em trong truyện Nhà cổ đối với người con gái và cũng là chị dâu của mình sau
này.
- Tính từ: bẽ bàng, bệu bạo, bồng bềnh, bê bết, bo bo, bê bối, buồn buồn,
bời bời, bồn chồn, bầy hầy, bâng khuâng, bùi ngùi, bùng nhùng, bầy nhầy, bối rối, bứt
rứt, bời rời, bần thần, bơ vơ, bùm xùm, bù xù, càu cạu, cồn cào, cộc cằn, cứng cáp,
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu về từ láy trong một số TN của NNT
Trần Thị Kim Loan Trang 30
con con, cục cằn, chếch choáng, chếnh choáng, chiu chít, chút chít, chi chít, chao
chát, chơm chởm, chòng chành, chùng chình, chầm chậm, chang chang, chằm chằm,
chắc chắn, chậm chậm, chong chong, chạo chực, chỏng chơ, chình ình, cộc lốc, còm
nhom, cao ráo, chù ụ, chói lói, chơi vơi, chới với, chơ vơ, chù vù, chạng vạng, chờ vờ,
chênh vênh, dữ dằn, dịu dàng, dửng dưng, dài dài, dư dả, dễ dãi, dầm dề, da diết, dằn
dặt, dìu dặt, dữ dội, đầm đầm, đo đỏ, đau đáu, đau đớn, đắm đuối, đắng đót, điềm
đạm, đủng đỉnh, đon đả, đầm đìa, đờ đẫn, đìu hiu, gằn gằn, gượng gạo, gọn ghẽ, gầy
gò, gắt gao, gấp gáp, giỏi giắn, hãi hùng, hỗn hào, hơn hớn, hồ hởi, hao hao, hồn hậu,
hỉ hả, hớt hãi, hì hợm, hì hục, hùi hùi, hờ hững, hun hút, héo hắt, hí hững, hiu hắt, hối
hả, hiu hiu, hẩm hút, hậm hực, hầm hập, háo hức, hằn học, hung hãn, hộc tốc, khủng
khiếp, khập khừng, khắc khoải, khà khà, khắt khe, khúc khích, khoan khoái, khúc khắc,
khập khựng, khinh khỉnh, khẽ khàng, khép nép, khọm rọm, khom rọm, kèm nhèm, lu
bù, lạch bạch, long bong, lép bép, lốp bốp, lập bập, lui cui, lồm cồm, lắc cắc, lóc cóc,
lởm chởm, lỗ chỗ, lách chách, lốm đốm, linh đinh, lẹt đẹt, lừng khừng, lặng lẽ, lạnh
lẽo, lẹ lẹ, lanh lảnh, lù lù, lâu lâu, lặng lặng, lầm lì, lạnh lùng, lặc lè, lúc lỉu, lẳng
lặng, lạt lẽo, leo lét, lủng lẳng, lồng lộng, lẹ làng, lạ lùng, leo lẻo, lơ láo, lấm láp, liếm
láp, lom lom, le lói, liên miên, loằng ngoằng, lớ ngớ, loi ngoi, lùng nhùng, lúc nhúc,
lổn nhổn, líu ríu, liu riu, lon ton, lục tục, lung tung, lôi thôi, lê thê, lòng thòng, lơ thơ,
lặt vặt, lòng vòng, liêu xiêu, lao xao, lạo xạo, lúp xúp, lượng sượng, mù mịt, mù mù,
mờ mờ, mủ mỉ, mỏng manh, mềm mại, mờ mịt, mênh mang, mong manh, mênh mông,
mỏi mòn, muộn màng, nức nở, nồng nàn, nặng nề, não nề, nông nỗi, nhừa nhựa, nham
nhở, nhỏ nhẻ, nhơn nhởn, nhớp nháp, nheo nhóc, nhỏ nhặt, nhăn nheo, nhỏ nhắn, nhỏ
nhen, nhập nhoạng, nhờ nhờ, nhạt nhoà, nháo nhào, nhẹ nhàng, nhoè nhoẹt, nhỏ nhoi,
nhẩn nha, ngọng nghịu, ngượng nghịu, nghẹn ngào, ngơ ngẩn, ngọt ngào, nguôi
nguôi, ngầu ngầu, ngăm ngăm, ngay ngắn, ngơ ngác, ngời ngợi, ngoằn ngoèo, ngỡ
ngàng, ngập ngừng, ngất ngư, ngại ngùng, ngời ngợi, ngược ngạo, ngai ngái, ngẩn
ngơ, ngổn ngang, ngời ngợi, ngại ngần, ngượng ngùng, ngấm ngầm, ngắn ngủi, ngơ
ngác, ngán ngẩm, ngượng ngập, ngoa ngoắt, phơ phất, phảng phất, phởn phơ, phúng
phính, phau phau, phều phào, quần quật, quăn queo, quạu quọ, quằn quại, quắt queo,
quặt quẹo, râm ran, rề rà, rình ran, rờn rợn, rầu rầu, rõ ràng, rối rít, rúm ró, roi rói,
rưng rưng, rờn rờn, rã rời, rộn rã, ròng rã, run rẩy, rực rỡ, ri rỉ, rạo rực, rời rợi, ràn
rạt, rậm rạp, ròng rãi, rịn rịn, ràn rụa, rời rạc, rủi ro, ray rứt, ra rả, xập xình, xa xót,
xa xôi, xủng xoảng, xốc xếch, xáo xác, xốn xang, xanh xao, xấp xãi, xùm xoà, xuề xoà,
xao xác, xoi xói, xơ xác, xa xa, xiêu xiêu, xôn xao, xa xỉ, xởi lởi, sụt sùi, sụt sịt, sần sùi,
sâu sắc, sùm sụp, sột soạt, sang sảng, sương sướng, sướng sướng, sung sướng, sững
sốt, sững sờ, vò võ, vàng vọt, văn vắt, vời vợi, vồng vồng, vui vẻ, võ vàng, vật vã, vung
vãi, vụt vụt, vung vinh, vạ vật, vất vơ, tưng bừng, tơi bời, túi bụi, teo héo, toang hoang,
tèm lem, tùm lum, tư lự, tẩn mẩn, tỉ mẩn, tở mở, tẹp nhẹp, tèm nhèm, tần ngần, tiu
nghỉu, tê tái, tưng tưng, từ từ, tận tụy, tươi tắn, tươm tất, tục tĩu, te te, tả tơi, tăm tăm,
tanh tanh, tong tong, tuềnh toàng, tảo tần, tồ tồ, tơi tả, từ tốn, tung tẩy, tẽn tò, thánh
thót, thường thường, tha thiết, thê thiết, thẻ thọt, thắc thỏm, thanh thản, tha thểu, thăm
thẳm, thì thào, thẫn thờ, thùm thùm, thẹn thò, thoi thót, thúc thít, thảng thốt, thao thức,
thưa thớt, thoi thóp, thống thiết, thông thống, thênh thang, thiu thiu, thắt thẻo, thiu
thỉu, thơ thới, thanh mảnh, trong trẻo, trèo trẹo, trẹo trẹo, tròm trèm, trễ tràng, trân
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu về từ láy trong một số TN của NNT
Trần Thị Kim Loan Trang 31
trân, trống trơn, trớ trêu, trân tráo, trống trãi, âm âm, óng ánh, yếu ớt, êm đềm, im
lìm, áy náy.
Trong các từ láy được dùng thì từ láy thuộc từ loại tính từ chiếm đa số,
chiếm gần 70% bên cạnh các từ loại khác. Tính từ có chức năng biểu hiện tính chất,
tình cảm, cảm xúc rất thành công và đặc biệt là các từ láy thuộc từ loại tính từ thì giá
trị biểu hiện còn cao hơn rất nhiều, phục vụ đắc lực trong việc xây dựng nội tâm và
tính cách nhân vật. Ngoài ra tính từ khi đứng cạnh danh từ có tác dụng thể hiện một
cách đa dạng những đặc điểm của sự vật, hiện tượng “rúm ró nỗi cô đơn”, đứng cạnh
động từ có tác công cụ thể hóa hành động “bệ bạo cười”. Hầu hết tất cả những tính từ
này được dùng với chức năng thể hiện cảm xúc, tâm trạng đặc trưng của người dân NB
và trong một số trường hợp những tính từ được dùng đã đặc tả thành công mọi cung
bậc tình cảm của những nhân vật trong tác phẩm chứng tỏ tác giả là một người rất am
hiểu cuộc sống, tính cách và tâm lý của những con người ở đây. Tính từ lặng lặng
được dùng trong câu “lặng lặng mà đau” được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng như một sự
sáng tạo dựa trên từ lẳng lặng chỉ sự im lặng, không nói một lời nào trong khi hành
động nhưng từ lặng lặng có chiều sâu hơn trong việc thể hiện nội tâm, nó không còn
đơn giản là sự im lặng trong hành động mà còn là sự câm nín của nỗi đau từ tận đáy
lòng không thốt nên lời. Từ thê thiết đứng sau danh từ chỉ về tiếng kêu của con bìm
bịp, đa số nhiều người thường dùng là thê thảm hay thảm thiết nhưng tác giả đã sáng
tạo từ một sự kết hợp hai từ tố láy tạo thành một tính từ lạ có sức biểu cảm rất cao và
giá trị của nó đặc biệt hơn các từ thường dùng ở khả năng biểu đạt cảm xúc thê lương
và đau buồn hơn nhiều lần so với hai từ thê thảm và thảm thiết. Từ vụt vụt đứng sau
danh từ gió trong câu “gió vụt vụt vô chòi” đóng vai trò làm vị ngữ bổ nghĩa cho chủ
ngữ có tác dụng gợi tả tính chất của sự vật. Gợi cho chúng ta một cuộc sống cùng kiệt nàn
về mặt vật chất, đó là gian nhà không kiên cố trống trãi nên gió thổi vào một cách
nhanh mạnh không có gì che chắn.
Số lượng từ láy trong tiếng Việt vô cùng phong phú và có khả năng biểu đạt
sự, vật hiện tượng rất cao. Thế nhưng không phải bất kỳ nhà văn nào cũng có ý thức
tận dụng tối đa giá trị của lớp từ này, riêng đối với Nguyễn Ngọc Tư không chỉ sử
dụng rất nhiều từ láy trong những sáng tác của mình mà tác giả này còn sử dụng rất
thành công lớp từ láy góp phần thể hiện nội dung tác phẩm.
II. Tác dụng biểu hiện của các từ láy
1. Bức tranh nông thôn Nam Bộ chân thực, sinh động, giàu màu sắc
Nhắc đến NB chúng ta nhớ ngay đến những hình ảnh thiên nhiên trở nên đặc
trưng và từ lâu đã quá quen thuộc với hầu hết người dân VN. Đó là dòng sông, cánh
đồng, bờ kinh, chiếc xuồng, rặng trâm bầu, đám dừa nước, bông tra vàng, cầu
tre,Con người nơi đây quanh năm gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống của họ vì thế
cũng trở nên bình dị và dễ gần gũi. Cách sinh hoạt cũng không khoa trương cầu kỳ,
nơi ăn chốn ở thì càng đơn giản theo suy nghĩ “ăn nhiều chớ ở có bao nhiêu”, cốt có
chổ để che mưa che nắng là được, đó chỉ là căn lều hay một cái nhà làm từ chất liệu tự
nhiên là lá dừa nước (nhà lá). Cuộc sống đơn giản nên người NB tạo ra những vật
dụng sinh hoạt gắn với mình cũng rất thô sơ, đơn giản và chủ yếu được làm từ chất
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu về từ láy trong một số TN của NNT
Trần Thị Kim Loan Trang 32
liệu tự nhiên: cái sàn nước đóng bằng cây, cây cầu dừa làm từ cây dừa, cầu tre có tay
vịn bằng tre, gáo múc nước làm từ gáo dừa, cái phản, chiếc giường ,đều có nguồn
gốc từ thiên nhiên.
Trước đây chúng ta đã làm quen với những hình ảnh này trong các sáng tác của
những nhà văn nổi tiếng viết về vùng đất NB như Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam,..Và giờ
đây tác giả trẻ Nguyễn Ngọc Tư đã thể hiện những hình ảnh này trong tác phẩm của
mình bằng hình thức nghệ thuật độc đáo và đạt được hiệu quả miêu tả rất cao, sáng tạo
những hình ảnh vô cùng độc đáo vừa mới lạ nhưng cũng thể hiện được đặc trưng của
vùng đất này một cách ấn tượng và thân thuộc.
Các nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận luôn tồn tại trong một không
gian đặc trưng NB. Chính không gian này gắn chặt với đời sống nghề nghiệp của họ.
Đó là những người lấy chiếc ghe làm phương tiện sinh sống, lấy cánh đồng lúa làm nơi
dừng chân và cũng là nơi bắt đầu những chuyến đi.
1.1.Hình ảnh sông nước
Vùng đất NB từ lâu được mệnh danh là vùng sông nước và kênh rạch chằng
chịt, nhiều sông ngòi, với đi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status