Tài liệu Luận văn: Tổng quan về điều hòa không khí trong ô tô - Pdf 10


Luận văn: Tổng quan về điều hòa
không khí trong ô tô


3.1.2. Bơm hút chân không 56
3.1.3. Thiết bị phát hiện xì ga 57
3.2. Bảo trì sửa chữa hệ thống điện lạnh ôtô 59
3.2.1. An toàn kỹ thuật 59
3.2.2. Phơng pháp lắp ráp bộ áp kế vào hệ thống 62
3.2.4. Rút chân không hệ điện lạnh 65
3.2.5. Kỹ thuật nạp môi chất lạnh 67
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
Lời nói đầu

Ngày nay, ôtô đợc sử dụng rộng rãi nh một phơng tiện giao thông thông dụng. ôtô
hiện đại thiết kế nhằm cung cấp tối đa về mặt tiện nghi cũng nh tính năng an toàn cho ngời
sử dụng. Các tiện nghi đợc sử dụng trên ôtô hiện đại ngày càng phát triển, hoàn thiện và giữ
vai trò hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng nh nghe nhạc, xem
truyền hình, Một trong những tiện nghi phổ biến đó là hệ thống điều hoà không khí (hệ
thống điện lạnh) trong ôtô.
Hệ thống điều hoà không khí giới thiệu những kiến thức cơ bản về lý thuyết điều hoà
không khí, về cấu tạo và nguyên lý làm việc, thiết kế mô hình để giảng dạy cho học sinh,
sinh viên trong nhà trờng và thực hiện các bài thực hành trên mô hình trong xởng, cách
vận hành các máy lạnh trên ôtô hiện nay. Nội dung cơ bản của hệ thống điện lạnh ôtô gồm 3
chơng: Chơng 1: Tổng quan về hệ thống điện lạnh trang bị trên ôtô, chơng 2: Thiết kế mô
hình của hệ thống điện lạnh trên ôtô, chơng 3: Xây dựng các bài thực hành trên mô hình.
Là sinh viên đợc đào tạo tại trờng Đại học SPKT Hng Yên, chúng em đã đợc các
thầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn. Đến nay đã kết thúc khoá học,
để tổng kết, đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trờng, chúng em đợc nhà trờng và
khoa cơ khí động lực giao cho trách nhiệm hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung: Thiết

ngời lái xe cảm thấy thoải mái,
mát dịu, khi xe chạy trên đờng
trờng trong khi thời tiết nóng bức.
Nguyên lý hoạt động của hệ
thống điện lạnh ôtô đợc mô tả theo
sơ đồ khối (hình 1.1).

1.1.2. Lý thuyết về điều hoà không khí trong ôtô

Hệ thống điện lạnh đợc thiết kế
dựa trên các đặc tính cơ bản của sự
truyền dẫn nhiệt sau đây: Dòng nhiệt, sự
hấp thụ nhiệt và áp suất đối với điểm sôi.

1.1.2.1. Dòng nhiệt

Hệ thống điện lạnh đợc thiết kế để
xua đẩy nhiệt từ vùng này sang vùng
khác. Nhiệt có tính truyền dẫn từ vật
nóng sang vật nguội. Sự chênh lệch nhiệt
độ giữa hai vật càng lớn thì dòng điện lu
thông càng mạnh.
Nhiệt truyền dẫn từ vật này sang vật
khác theo ba cách:
Mỏ hàn
Hình 1.2.

Truyền nhiệt nhờ sự dẫn nhiệt.
Nhiệt độ của mỏ hàn đợc truyền đi trong
thanh đồng.

một nguồn nhiệt, không khí nóng sẽ
bốc lên phía trên tiếp xúc với vật thể
nguội hơn ở phía trên và làm nóng
vật thể này (hình 1.3). Trong một
phòng, không khí nóng bay lên trên,
không khí nguội đi chuyển xuống
dới tạo thành vòng tròn luân chuyển
khép kín, nhờ vậy các vật thể trong
phòng đợc nung nóng đều, đó là
hiện tợng của sự đối lu.
c. Sự bức xạ

Sự bức xạ là sự truyền nhiệt do tia hồng ngoại truyền qua không gian xuống Trái Đất,
nung nóng Trái Đất (Hình 1.4).

Hình 1.3. Nhiệt đợc truyền dẫn do
sự đối lu. Không khí trên bề mặt
nung nóng, bay nên nung chín gà.

Hình 1.4. Truyền dẫn nhiệt do bức xạ. Mặt trời
truyền nhiệt nung nóng Trái Đất nhờ tia hồng
ngoại.
Trái Đất
Sóng tia hồng ngoại
Mặt trời
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
1.1.2.2. Sự hấp thu nhiệt

Vật có thể đợc tồn tại ở một trong ba trạng thái : Thể rắn, thể lỏng và thể khí. Muốn

với sự bốc hơi và sự ngng tụ của một loại chất lỏng đặc biệt để sinh hàn gọi là môi chất
lạnh.

1.1.2.4. Lý thuyết về điều hoà không khí Lý thuyết về điều hoà không khí đợc tóm lợc theo ba nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc thứ nhất: Làm lạnh một vật thể là rút bớt nhiệt của vật thể đó.
+ Nguyên tắc thứ hai: Mục tiêu làm lạnh chỉ thực hiện tốt khi khoảng cách không gian
cần làm lạnh đợc bao kín chung quanh. Vì vậy cabin ôtô cần phải đợc bao kín và cách
nhiệt tốt.
+ Nguyên tắc thứ ba: Khi cho bốc hơi chất lỏng, quá trình bốc hơi sẽ sinh hàn và hấp
thu một lợng nhiệt đáng kể. Ví dụ cho một ít rợu cồn vào lòng bàn tay, cồn hấp thu nhiệt
từ lòng bàn tay để bốc hơi. Hiện tợng này làm ta cảm thấy mát lạnh tại điểm giọt cồn đang
bốc hơi.

1.1.3. Đơn vị đo nhiệt lợng Môi chất lạnh Dầu nhờn bôi trơn
1.1.3.1. Đơn vị đo nhiệt lợng
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
Để đo nhiệt lợng truyền từ vật thể này sang vật thể khác, thông thờng ngời ta dùng
đơn vị Calorie và BTU.
- Calorie là số nhiệt lợng cần cung cấp cho 1kg nớc để tăng nhiệt độ lên 1
0
C .
- BTU viết tắt của chữ British Thermal Unit. Nếu cần nung 1 pound nớc ( 0,454kg)
đến 1
0
F (0,55
0

hệ thống điện lạnh ôtô dùng loại môi chất mới R-134a thay thế cho R-12.

b. Môi chất lạnh R-134a

Môi chất lạnh R-134a là hợp chất gồm flo và cacbon. Điểm sôi của môi chất R-134a là
-15
0
F (-26
0
C).
- Ưu điểm:
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
Hợp chất này không tham gia phá hỏng tầng ôzôn. Vì trong phân tử này không chứa
clo.
- Nhợc điểm:
R-134a không hoà tan đợc với dầu nhờn bôi trơn khoáng chất.
- Một số khác biệt quan trọng của môi chất lạnh R-134a so với R-12 là:
+ Dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cùng với môi chất lạnh R-134a là các chất bôi trơn
tổng hợp polyalkalineglycol (PAG) hay polyolester (POE). Hai chất bôi trơn này không thể
hoà lẫn với môi chất lạnh R-12.
+ Chất khử ẩm dùng cho R-134a khác với chất khử ẩm dùng cho R-12.
+ Hệ thống điện lạnh ôtô dùng môi chất lạnh R-134a cần áp suất bơm của máy nén và
lu lợng không khí giải nhiệt giàn nóng (bộ ngng tụ) phải tăng cao hơn so với hệ thống
điện lạnh dùng R-12.
Chú ý: Trong quá trình bảo trì sửa chữa cần tuân thủ các yếu tố kỹ thuật sau đây:
+ Không đợc nạp lẫn môi chất lạnh R-12 vào trong hệ thống đang dùng môi chất lạnh
R-134a và ngợc lại. Nếu không tuân thủ điều này sẽ gây ra sai hỏng cho hệ thống điện lạnh.
+ Không đợc dùng dầu bôi trơn máy nén của hệ thống R-12 cho máy nén của hệ thống
R-134a. Nên dùng đúng loại.


Tuỳ theo quy định của nhà chế tạo, lợng dầu
bôi trơn khoảng 150 ml đến 200ml đựơc nạp vào
máy nén nhằm đảm bảo các chức năng: Bôi trơn
các chi tiết của máy nén tránh mòn và kẹt cứng,
một phần dầu nhờn sẽ hoà lẫn với môi chất lạnh và
lu thông khắp nơi trong hệ thống giúp van giãn nở
hoạt động chính xác, bôi trơn cổ trục máy nén
.v.v
Dầu nhờn bôi trơn máy nén phải tinh khiết,
không sủi bọt, không lẫn lu huỳnh. Dầu nhờn bôi
trơn máy nén không có mùi, trong suốt màu vàng
nhạt. Khi bị lẫn tạp chất dầu nhờn đổi sang màu
nâu đen. Vì vậy nếu phát hiện thấy dầu nhờn trong
hệ thống điện lạnh đổi sang màu nâu đen đồng thời
có mùi hăng nồng, thì dầu đã bị nhiễm bẩn. Cần
phải xả sạch dầu cũ và thay dầu mới đúng chủng
loại và đúng dung lợng quy định.
Chủng loại và độ nhớt của dầu bôi trơn máy
nén tuỳ thuộc vào quy định của nhà chế tạo máy nén và tuỳ thuộc vào loại môi chất lạnh
đang sử dụng. Để có thể cho thêm dầu nhờn vào máy nén bù đắp cho lợng dầu bị thất thoát
do xì ga, ngời ta sản xuất những bình dầu nhờn áp suất ( Pressurizedoil) nh giới thiệu trên
(hình 1.5) . Loại bình này chứa 59 ml dầu nhờn và một lợng thích ứng môi chất lạnh. Lợng
môi chất lạnh cùng chứa trong bình có công dụng tạo áp suất đẩy dầu nhờn nạp vào hệ thống.
Cho thêm dầu nhờn vào hệ thống điện lạnh ôtô.
Trong công tác bảo trì sửa chữa điện lạnh ôtô, cụ thể nh xả môi chất lạnh, thay mới
các bộ phận, cần phải cho thêm dầu nhờn bôi trơn đúng chủng loại và đúng lợng. Dầu nhờn
phải đợc cho thêm sau khi tiến hành tháo xả môi chất lạnh, sau khi thay mới một bộ phận
và trớc khi rút chân không. Dầu nhờn hoà tan với môi chất lạnh và lu thông khắp xuyên
suốt hệ thống, do vậy bên trong mỗi bộ phận đều có tích tụ một số dầu bôi trơn khi tháo rời

Hoạt động của hệ thống điện lạnh (hình 1.6) đợc tiến hành theo các bớc cơ bản sau
đây nhằm truất nhiệt, làm lạnh khối không khí và phân phối luồng khí mát bên trong cabin
ôtô:
a. Môi chất lạnh thể hơi đợc bơm đi từ máy nén (A) dới áp suất cao và nhiệt độ cao
đến bộ ngng tụ( B) .
b.Tại bộ ngng tụ (giàn nóng) (B) nhiệt độ của môi chất lạnh rất cao, quạt gió thổi mát
giàn nóng, môi chất lạnh thể hơi đợc giải nhiệt, giảm áp nên ngng tụ thành thể lỏng dới
áp suất cao nhiệt độ thấp .
c. Môi chất lạnh thể lỏng tiếp tục lu thông đến bình lọc/hút ẩm (C), tại đây môi chất
lạnh đợc tiếp tục làm tinh khiết nhờ đợc hút hết hơi ẩm và lọc tạp chất.
d. Van giãn nở hay van tiết lu (F) điều tiết lu lợng của môi chất lạnh thể lỏng để
phun vào bộ bốc hơi (giàn lạnh) (G), làm lạnh thấp áp của môi chất lạnh. Do đợc giảm áp
nên môi chất lạnh thể lỏng sôi, bốc hơi biến thành thể hơi bên trong bộ bốc hơi.
e. Trong quá trình bốc hơi, môi chất lạnh hấp thu nhiệt trong cabin ôtô, và làm cho bộ
bốc hơi trở lên lạnh. Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi một khối lợng lớn không khí
xuyên qua giàn lạnh đa khí mát vào cabin ôtô.
f. Sau đó môi chất lạnh ở thể hơi, áp suất thấp đợc hút trở về lại máy nén.
Hệ thống điện lạnh ôtô đợc thiết kế theo 2 kiểu: Hệ thống dùng van giãn nở TXV
(Thermostatic Expansion Valve) và hệ thốngs tiết lu cố định FOT (Fexed Orfice Tube) để
tiết lu môi chất lạnh thể lỏng phun vào bộ bốc hơi.

1.2.2. Máy nén

Máy nén trong hệ thống điện lạnh ôtô thực hiện một lúc hai vai trò quan trọng sau đây:
Vai trò thứ nhất: Máy nén tạo sức hút hay tạo ra điều kiện giảm áp tại cửa hút của nó
nhằm thu hồi ẩn nhiệt của hơi môi chất lạnh từ bộ bốc hơi. Điều kiện giảm áp này giúp cho
van giãn nở hay ống tiết lu điều tiết đợc lợng môi chất lạnh thể lỏng cần phun vào bộ bốc
hơi.
Vai trò thứ hai: Trong quá trình bơm, máy nén làm tăng áp suất, biến môi chất lạnh thể
hơi thấp áp thành môi chất lạnh thể hơi cao áp. áp suất nén càng cao thì nhiệt độ của hơi môi

- Máy nén kiểu piston loại đặt đứng.
- Máy nén kiểu piston loại đặt nằm.
- Máy nén loại cánh van quay.
- Máy nén thay đổi thể tích bơm.

1.2.2.1. Cấu tạo

Máy nén đợc cấu tạo gồm các chi tiết nh giới thiệu hình 1.7 và hình 1.8.
1.2.2.2. Nguyên lý hoạt động chung của máy nén Xét nguyên lý hoạt động của một loại máy nén nh giới thiệu ở (hình 1.8). Đó là một
loại máy nén kiểu piston đặt nằm có thể tích buồng bơm thay đổi.
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
- Máy nén kiểu piston loại đặt nằm, còn gọi là máy nén piston đặt dọc trục có kích thớc
nhỏ gọn đợc trang bị phổ biến cho ôtô thế hệ mới . Hình (1.7) và (1.8) giới thiệu kiểu máy nén này. Năm piston của máy nén đợc dẫn
động nhờ tấm dao động có khả năng thay đổi góc nghiêng. Mỗi khi góc nghiêng của tấm dao
động thay đổi thì khoảng cách chạy hữu ích của piston sẽ thay đổi theo, nhờ vậy thể tích môi
chất lạnh bơm đi cũng thay đổi.
Khoảng cách của các piston thay đổi tuỳ thuộc vào môi chất lạnh cần bơm đi. Nh đã
giới thiệu ở trên, chiều dài khoảng chạy piston đợc điều khiển do tấm dao động. Tấm dao
động có thể thay đổi góc nghiêng của nó trong lúc đang bơm. Góc nghiêng này càng lớn thì
khoảng chạy của piston càng dài ( hình 1.8) và bơm đi càng nhiều môi chất lạnh góc nghiêng
của tấm dao động càng bé thì khoảng chạy của các piston càng ngắn và bơm đi càng ít môi
chất lạnh. Đặc tính hoạt động này giúp cho máy nén có thể bơm liên tục vì nó chỉ cần bơm đi
một số lợng môi chất lạnh lúc ít lúc nhiều tuỳ nhu cầu làm lạnh.

phía cao áp nạp vào cácte máy nén tạo ra chênh lệnh áp suất giữa cácte với cửa hút, lúc này
góc nghiêng của tấm dao động sẽ tối thiểu, môi chất lạnh bơm đi tối thiểu. Chỉ cần tăng nhẹ
áp suất bên trong cácte máy nén là có thể thay đổi góc nghiêng của tấm dao động.
. Duy chì đợc mức độ lạnh theo yêu cầu bằng cách thay đổi thể tích bơm của máy nén.
. Không cần cắt nối liên tục của bộ ly hợp điện từ theo chu kỳ nh đối với kiểu máy nén
thờng.
. Hệ thống hoạt động êm dịu, duy chì độ lạnh của bộ bốc hơi ở mức 32
0
F .
. Đạt hiệu quả làm lạnh cao.
Cơ cấu điều khiển thay đổi thể tích bơm đợc lắp đặt phía sau máy nén bao gồm piston
điều khiển van điện từ cuộn dây điện từ, van một chiều và van xả.
* Bộ phận điều chỉnh của máy nén.
Hình 1.9 (a,b) giới thiệu kết cấu và hoạt động của bộ phận này.
* Nguyên lý hoạt động của van điều chỉnh (van lồng xếp).
- Khi công suất lu lợng lớn thì áp suất môi chất ở đờng cao áp và ở đờng thấp áp
đều lớn (hình 1.9a).
Khi đó màng xếp (2) bị nén lại, áp suất lớn và màng xếp (1) bị ép lại do áp suất lớn của
đờng thấp áp.
Van điều chỉnh mở phần áp suất thấp của buồng thấp áp bị giảm đi vì qua đờng đầu
van điều chỉnh ra phía ngoài. Khi đó, áp suất ở phần trên piston và lực của lò xo (1) lớn hơn
áp suất ở phần dới piston và lò xo (2).
Nó làm cho vị trí lệch nghiêng của đĩa cam tăng, phần tăng đúng bằng phần yêu cầu
của công suất làm lạnh.
- Khi công suất làm lạnh thấp thì áp suất ở đờng cao áp và đờng thấp áp đều thấp
(hình 1.9b). Màng xếp (2) bị giãn nở và màng xếp (1) cũng giãn nở nhng thông qua áp suất
thấp ở đờng thấp áp nó làm van điều chỉnh đóng. Dẫn đến phần thấp áp ở buồng áp suất bị
đóng lại. Lúc này áp suất ở buồng áp suất đợc tăng bởi lỗ khoan tiết lu.
Hình 1.9 b) Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén trong trờng hợp công suất
vận chuyển thấp hơn khi công suất làm lạnh thấp hơn Buồng áp suất cao hơn.
1.2.2.3. Bộ ly hợp điện từ
a. Cấu tạo
1
2
3
10
5
4
9
8
6
7
7
2 3
1
4
10
5
8
9
6
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
Tất cả các máy nén (Blốc lạnh) của hệ thống điện lạnh ôtô đều đợc trang bị bộ ly hợp
điện từ. Bộ ly hợp này đợc xem nh một phần của buly máy nén, có công dụng ngắt và nối

7
8
9
10
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
Khi ta ngắt dòng điện lực từ trờng hút mất, các lò xo phẳng sẽ kéo các đĩa bị động (2)
tách dời mặt buly, lúc này trục khuỷu động cơ quay, buly máy nén quay, nhng trục máy nén
đứng yên. Quan sát (hình 1.11), trong quá trình hoạt động với khớp nam châm điện không
quay, lực hút của nó đợc truyền dẫn qua buly (3) đến đĩa bị động (2). Đĩa bị động (2) đợc
gắn cố định vào đầu trục máy nén nhờ chốt hay rãnh then hoa và đai ốc. Khi ngắt điện cắt
khớp bộ ly hợp, các lò xo phẳng kéo đĩa bị động tách ra khỏi mặt ma sát của buly (3) để đảm
bảo khoảng cách ly hợp từ 0,56mm đến 1,45mm.
Trong quá trình hoạt động, buly máy nén quay trơn trên vòng bi kép 5 bố trí lắp trớc
máy nén.
Tùy theo cách thiết kế. Trong quá trình hoạt động, bộ ly hợp điện từ đợc điều khiển
cắt nối nhờ công tắc hay bộ ổn nhiệt, bộ ổn nhiệt này hoạt động dựa theo áp suất nhiệt độ
của hệ thống điện lạnh. Một vài kiểu bộ ly hợp cho nối khớp liên tục mỗi khi đóng nối mạch
công tắc A/C máy lạnh. Hình 1.11
Kết cấu của bộ ly
hợp điện từ trang bị trong bộ
buly máy nén:
1. Cuộn dây nâm châm điện,
2. Đĩa bị động,
3. Buly máy nén,
4. Trục máy nén,
5. Vòng bi kép,
Trong quá trình hoạt động, bộ ngng tụ nhận đợc hơi môi chất lạnh dới áp suất và
nhiệt độ rất cao do máy nén bơm vào. Hơi môi chất lạnh nóng chui vào bộ ngng tụ qua ống
nạp bố trí phía trên giàn nóng, dòng hơi này tiếp tục lu thông trong ống dẫn đi dần xuống
phía dới, nhiệt của khí môi chất truyền qua các cánh con toả nhiệt và đợc luồng gió mát
thổi đi. Quá trình trao đổi này làm toả một lợng nhiệt rất lớn vào trong không khí. Lợng
nhiệt đợc tách ra khỏi môi chất lạnh thể hơi để nó ngng tụ thành thể lỏng tơng đơng với
Hình 1.12 Cấu tạo và nguyên lý của giàn nóng.
1
2
3
7
4
5
6
8
9
1. Giàn nóng
2. Cửa vào
3. Khí nóng
4. Môi chất lạnh từ máy
nén đến.
5. Cửa ra
6. Môi chất lạnh đi ra
giàn lạnh (bộ bốc hơi).
7. Không khí lạnh
8. Quạt giàn nóng
9. ống dẫn chữ U
10. Cánh tản nhiệt.
Môi chất lạnh, thể lỏng, chảy từ bộ ngng tụ vào lỗ
(1) bình lọc/hút ẩm(hình 1.13), xuyên qua lớp lới lọc
(2) và bộ khử ẩm (3). Chất ẩm ớt tồn tại trong hệ thống
là do chúng xâm nhập vào trong quá trình lắp ráp sửa
chữa hoặc do hút chân không không đạt yêu cầu. Nếu
môi chất lạnh không đợc lọc sạch bụi bẩn và chất ẩm
thì các van trong hệ thống cũng nh máy nén sẽ chóng bị
hỏng (hình 1.13).
Sau khi đợc tinh khiết và hút ẩm, môi chất lỏng
chui vào ống tiếp nhận (4) và thoát ra cửa (5) theo ống
dẫn đến van giãn nở.
1
4
5
3
2
6
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
Môi chất lạnh R-12 và môi chất lạnh R-134a dùng chất hút ẩm loại khác nhau. ống tiếp
nhận môi chất lạnh đợc bố trí phía trên bình tích luỹ. Một lới lọc tinh có công dụng ngăn
chặn tạp chất lu thông trong hệ thống. Bên trong lới lọc có lỗ thông nhỏ cho phép một ít
dầu nhờn trở về máy nén.

200 Psi (7

17kg /cm
2
).
Van giãn nở có công dụng định lợng môi chất lạnh nạp vào bộ bốc hơi đúng theo yêu
cầu làm lạnh. Môi chất lạnh thoát ra khỏi van giãn nở là thể lỏng 100% để nạp vào bộ bốc
hơi và sau đó biến thành 100% thể hơi khi đến cửa ra của bộ bốc hơi. Tại điểm mà môi chất
1
2
3
4
5
9
6
7
8
10
Khoa cơ khí Động lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
lạnh bốc hơi hoàn toàn đợc gọi là hơi môi chất bão hoà. Hơi môi chất bão hoà tiếp tục thu
hút nhiệt bên trong bộ bốc hơi và trong ống hút cho đến khi đi vào máy nén. Sau khi đã thu
hút nhiệt đợc gọi là môi chất lạnh quá nhiệt.
Hình 1.14 giới thiệu kết cấu của một van giãn nở trang bị bầu cảm biến nhiệt (1) và
ống mao dẫn (2).

b. Nguyên lý hoạt động

áp suất của bầu cảm biến nhiệt tác động vào màng (3) thắng lực căng của lò xo (4) mở

- Sức hút trong đờng ống hút (khoảng giữa từ đầu ra của bộ bốc hơi và đầu vào của
máy nén) tác động qua ống cân bằng áp suất (3) có khuynh hớng mở van.
1. Lò xo van,
2. Van,
3. ống cân bằng,
4. Màng tác động,
5. Cần đẩy,
6. Lỗ vào và lới lọc,
7. Bầu cảm biến nhiệt độ,
8. ống mao dẫn,
9. Lỗ ra. Hình 1.15 Cấu tạo của van giãn nở có ống cân bằng bên ngoài.
- áp suất của bầu cảm biến nhiệt tác động mở van.
ở chế độ ngừng hoạt động áp suất mặt dới màng (4) mạnh hơn mặt trên của màng, lò
xo (1) đội van đóng.
Khi máy nén bắt đầu bơm, áp suất bên dới màng giảm nhanh, đồng thời áp suất bên
trong bầu cảm biến lớn, màng lõm xuống ấn cần đẩy (5), môi chất lạnh thể lỏng phun vào bộ
bốc hơi. Tại đây môi chất lạnh bắt đầu sôi và bốc hơi hoàn toàn trớc khi rời khỏi dàn lạnh
để trở về máy nén. Vào giai đoạn này môi chất lạnh lu thông theo mạch: Từ bình lọc (hút)

1.2.5.1. ống tiết lu

1
2
7
4
3
5
6
Hình 1.16 Cấu tạo ống tiết lu.

1. Đến giàn lạnh 5. Lới lọc bẩn
2. Màng lọc dạng túi 6. Gioăng chữ O chặn áp suất cao
3. ống tiềt lu chuyển về phía áp suất thấp.
4. Vỏ ống tiết lu

Trích đoạn Các bộ phận phụ Kiểm soát tình trạng đóng băng giàn lạnh Phân phối không khí đã được điều hòa Công việc chuẩn bị Mô hình thiết kế
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status