Tài liệu Bài tập Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ doc - Pdf 10

Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B
Bài tập Kỹ Thuật Điện 2 I.1
Chương I:
CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ
IV. Sức điện động trong máy điện
Ví dụ 1:
Một hệ thống hai cuộn dây, L
s
=0,8H, L
r
=0,2H, L
sr
=0,4cosθ H, tốc độ
rotor ω=40rad/s, góc ban đầu (khi t=0) δ=0. Xác định giá trị tức thời của sức
điện động của cuộn dây rotor e
r
khi cuộn dây rotor hở mạch. Biết dòng stator
i
s
=10cos(100t)A.
Ví dụ 2:
Một hệ thống hai cuộn dây, L
s
=0,1H, L
r
=0,04H, L
sr
=0,05cosθ H.
a) Tốc độ rotor ω=200rad/s, góc ban đầu (khi t=0) δ=0 và biết dòng stator
i
s

r
=10Adc, i
s1
=10cos(ω
s
t)A., i
s2
=10sin(ω
s
t)A.
a) Vẽ mô hình máy điện trên và xác định loại
máy điện.
b) Tính giá trị momen tức thời và momen
trung bình của máy điện. Tính momen trung
bình khi góc tải bằng 30
0
.
c) Vẽ đồ thị phụ thuộc của momen trung bình vào góc tải, xác định vùng hoạt
động của động cơ và máy phát.
V. Từ trường quay trong máy điện 3 pha
Ví dụ 4:
Một máy điện 3 pha với rotor có một cuộn dây có dòng điện DC. Hỗ
cảm giữa các cuộn stator và rotor:
L
ra
=Mcosθ, L
rb
=Mcos(θ-2π/3), L
rc
=Mcos(θ-4π/3)

rc
=Mcos(θ-4π/3).
Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B
Bài tập Kỹ Thuật Điện 2 I.2
VI. Bài tập Bài tập 1:

Bài tập 2:

Một hệ thống 2 cuộn dây có điện cảm stator 0.1[H], điện cảm rotor 0.04 [H],
và hỗ cảm 0.05 cos υ [H]. Nếu rotor quay với tốc độ 300rad/s và dòng điện
stator là 10sint(300t). Tính sức điện động cảm ứng trên cuộn dây rotor nếu để
hở mạch (góc cơ ban đầu của rotor bằng 0)?

-e
r
= 0.05*cos300t * 10*300*cos300t - 10*sin300t*0.05sin300t*300
e
r
= -150*cos300t * cos300t + 150*sin300t*sin300t
e
r
= -150{cos300t * cos300t - sin300t*sin300t}
e
r


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status