Lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn - Pdf 10

C h ơng I:
Cơ sở lý luận về lợi nhuận và nâng cao lợi nhuận
trong kinh doanh khách sạn
1.1. lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp là một tế bào và nó có vai
trò và nhiệm vụ là tự mình vận động phát triển, đi lên theo sự phát triển chung của
nền kinh tế. Doanh nghiệp phải tự trang trải và hoạt động độc lập, đóng góp vào
ngân sách Nhà nớc. Theo điều kiện đó, doanh nghiệp có đầy đủ quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về kế hoạch cũng nh tổ chức quản lý kinh doanh, về tài chính,
giá cả và phân phối thu nhập, các quan hệ mua bán và hợp tác liên doanh hay sự
tuyển dụng lao động và sự quản lý trong nội bộ doanh nghiệp.
Để đảm bảo đợc sự tồn tại của doanh nghiệp và đáp ứng đợc với nhu cầu
của nền kinh tế thị trờng các hoạt động của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu thụ phải đợc thực hiện đồng nhất. Đồng thời mọi doanh nghiệp đều phải
quan tâm đến vấn đề lợi nhuận, không ngừng phát triển mới có điều kiện tái sản
xuất, mở rộng kinh doanh, nâng cấp cơ sở vật chất, cải thiện lơng cho công nhân
viên và làm tốt nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc.
Trong nền kinh tế hiện nay, lợi nhuận đã đợc nhận thức một cách đầy đủ và
toàn diện hơn. Mọi doanh nghiệp đều đặt lợi nhuận lên vị trí hàng đầu trong sự
tồn tại và phát triển của mình. Hơn nữa, nền kinh tế hàng hoá phong phú và đa
dạng mang lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng tỷ lệ với sự cạnh tranh gay gắt
của các doanh nghiệp kinh doanh cùng một mặt hàng trên thị trờng. Trong cơ chế
mới các doanh nghiệp tự do cạnh tranh phát triển. Nhiệm vụ đặt ra cho họ là cần
thực hiện tốt công tác tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đổi mới
cải tiến hoạt động kinh doanh thoả mãn nhu cầu chung và không ngừng nâng cao
1
của khách hàng cộng thêm giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh, nâng cao lợi
nhuận.
Trong kinh doanh khách sạn lợi nhuận cũng giữ vai trò quan trọng. Nhằm
thu đợc nhiều lợi nhuận, các doanh nghiệp không ngừng nỗ nực nghiên cứu những

* Lợi nhuận thu đợc từ kinh doanh các bộ phận bổ sung
Đợc tính bằng Doanh thu từ các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ bổ sung
thuế giá trị gia tăng của từng loại nghiệp vụ. Các dịch vụ bổ sung nh vận tải, giải
trí th giãn
1.1.2.3. Những nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp nhất nó nói lên kết quả của kinh doanh.
Có thể nói mọi hoạt động diễn ra trong quá trình kinh doanh đều ảnh hởng đến lợi
nhuận. Do vậy nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan:
a. Nhân tố chủ quan
* Khối lợng dịch vụ:
Khối lợng sản phẩm dịch vụ là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch kinh doanh dịch vụ. Trong điều kiện các nhân tố khác không thay
đổi nếu tăng khối lợng dịch vụ sẽ làm cho lợi nhuận tăng tỷ lệ thuận. Ngoài ra
tăng khối lợng dịch vụ chứng tỏ sản phẩm dịch vụ của khách sạn đã đợc thị trờng
và ngời tiêu dùng chấp nhận.
Khối lợng sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào năng suất lao động của công
nhân viên, thời gian làm việc và số lợng công nhân viên trong khách sạn. Không
thể tăng khối lợng dịch vụ bằng cách kéo dài thời gian làm việc trong một ca hoặc
tăng số lợng công nhân, mà chủ yếu là phải tăng năng suất lao động, sử dụng hết
công suất trang thiết bị và tổ chức hệ thống hợp lý. Muốn vậy khách sạn phải
không ngừng cải tiến tổ chức quản lí, kỹ thuật, mở rộng đầu t chiều sâu làm cho
quá trình dịch vụ đợc tiến hành nhịp nhàng liên tục. Để tăng năng suất lao động
3
đòi hỏi công nhân viên phải nâng cao trình độ, tay nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật
cao.
* Chất lợng dịch vụ:
Ngoài việc tăng khối lợng sản phẩm dịch vụ, các khách sạn còn phải chú ý
đến chất lợng dịch vụ. Chất lợng nói lên những đặc tính cơ bản khách quan của
sản phẩm dịch vụ trong việc thoả mãn những nhu cầu nhất định của khách hàng.
Khách hàng có quyền lựa chọn những sản phẩm dịch vụ có chất lợng tốt, có giá

còn phụ thuộc vào chất lợng sản phẩm dịch vụ. Trong điều kiện hiện nay khách
sạn có thể chủ động định giá dịch vụ sao cho khách hàng chấp nhận đợc. Nếu các
nhân tố khác không thay đổi thì tăng giá bán là một biện pháp tích cực để tăng lợi
nhuận.
b. Nhân tố khách quan
* Cạnh tranh và những biến động của thị trờng
Có thể nói hiện nay, cung khách sạn đã vợt qúa cầu. Để tăng yếu tố cạnh
tranh nhiều khách sạn đã hạ giá liên tục, giành giật khách, đặc biệt là các khách
sạn nhỏ và t nhân. Do bộ máy quản lý và vốn đầu t của các khách sạn t nhân
không lớn nên chi phí quản lý và lãi suất tiền vay ít. Do vậy họ sẵn sàng chấp
nhận giá thấp có khi không có lãi để thu hút khách.
* Thuế và các chính sách của chính phủ
Thuế là khoản đóng góp mang tính pháp lệnh mà Nhà nớc bắt buộc mọi
ngời dân hoặc tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách Nhà nớc, nó không phụ thuộc
vào giá thành sản phẩm dịch vụ cao hay thấp mà đợc xác định trên cơ sở thuế xuất
do Nhà nớc quy định .
Thuế là khoản tích luỹ tiền tệ của Nhà nớc có tính chất nghĩa vụ bắt buộc
các khách sạn nộp vào ngân sách. Mọi khách sạn đều phải bình đẳng về thuế trớc
pháp luật. Chỉ có áp dụng thống nhất chính sách thuế đối với các khách sạn mới
tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hạch toán kinh doanh tiết kiệm chi phí nâng cao
hiệu quả kinh tế, cạnh tranh lành mạnh giữa các khách sạn.
Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi mức thuế cao hay thấp sẽ
ảnh hởng trực tiếp đến sự tăng hay giảm lợi nhuận. Chính vì sự ảnh hởng này Nhà
nớc đã dùng thuế để điều tiết sản xuất.
5
Chủ trơng đờng lối của nhà nớc tác động không nhỏ đến hiệu quả kinh tế
của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, sự tác động này thông qua nhiều yếu
tố nh: Chính sách thuế, lãi suất trên thị trờng tài chính, chính sách đầu t, tu bổ
khôi phục các sản phẩm du lịch Ngoài ra trong kinh doanh khách sạn - du lịch,
chịu ảnh hởng lớn của chính sách mở cửa nền kinh tế đón nhận đầu t nớc ngoài và

Để nâng cao giá dịch vụ, tạo đợc uy tín với khách hàng trong nớc và nớc
ngoài thì chất lợng sản phẩm dịch vụ là nhân tố hàng đầu và đây cũng là nhân tố
quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Khách sạn.
1.2.2.3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Khách sạn
Một cơ chế quản lý đảm bảo sự nhịp nhàng, đồng bộ trong các hoạt động,
phát huy cao độ tính chủ động và những tài năng sáng tạo của mỗi ngời, mỗi bộ
phận trong công việc, xử lý các tình huống kinh doanh và quản trị với hình thức
thởng phạt, thích đáng có khả năng kích thích và nâng cao tinh thần trách nhiệm
trớc công việc chung của tập thể và của mỗi ngời.
1.2.2.4. Phát triển nguồn lực con ngời
Đào tạo đội ngũ nhân viên lành nghề, nhiệt tình với công việc, gắn bó lâu
dài với Khách sạn.
1.2.2.5. Giải pháp về vốn
Vốn là điều kiện quan trọng và vô cùng cần thiết cho khách sạn trong quá
trình kinh doanh. Vốn giúp cho khách sạn hoạt động đợc liên tục, mở rộng kinh
doanh, dịch vụ, mua sắm trang thiết bị cho cơ sở hạ tầng khách sạn Cơ cấu lại
nguồn vốn cho hợp lý, tăng cờng vốn chủ sở hữu và giảm tỷ lệ vốn vay.
Quản lí vốn chặt chẽ, tránh tình trạng lãng phí vốn, thất thoát vốn gây ảnh hởng
tới kết quả sản xuất kinh doanh của Khách sạn. Tăng vòng quay của vốn lu động
nhằm tăng sức sinh lời của lợi nhuận.
1.2.2.6. Phân tích thờng xuyên hoạt động kinh doanh của khách sạn
7
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của khách sạn luôn chịu
ảnh hởng của những biến đổi theo quy luật khách quan trên thị trờng. Do đó, việc
phân tích hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đa ra
bức tranh tổng thể về tình hình kinh doanh của khách sạn.
Việc phân tích thông qua những chỉ tiệu cơ bản nh : doanh thu, chi phí, lợi
nhuận. Từ đó đánh giá đợc thực trạng tình hình kinh doanh của khách sạn, nắm
bắt đợc điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và mối nguy cơ trong quá trình kinh doanh.
Qua đó, tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh

9
Phó giám đốc
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn Ghi chú: Mối quan hệ điều khiển
Mối quan hệ qua lại
- Là một doanh nghiệp Nhà nớc, khách sạn có bộ máy quản lý bao gồm: 1
giám đốc, 2 phó giám đốc, bên cạnh đó còn có một số bộ phận nh: Kế toán, Nhân
sự, Lễ tân, Công đoàn Khách sạn hiện có 148 nhân viên.
2.1.2.2. Bộ máy quản lý :
- Vấn đề quản lý con ngời là rất quan trọng trong quản lý kinh doanh.
Khách sạn đã tổ chức phân công hợp tác lao động một cách hợp lý giữa các bộ
10
Giám đốc
Nhân sự
Kế toán
Thủ quỹ
Nhà kho
Lễ tân
Buồng phòng
Massage
Bộ phận sửa chữa
Phó giám đốc Phó giám đốc
Bảo vệ
Nhà hàng
Karaoke
Giặt là
Làm vệ sinh
Khách sạn

khách, xuất nhập theo yêu cầu kinh doanh.
Giám đốc khách sạn quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của khách sạn
qua các Phó giám đốc.
2.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của khách sạn
- Kinh doanh lu trú: Là bộ phận có quy mô và doanh thu lớn nhất. Hiện tại
khách sạn có 80 phòng phục vụ cho nghiệp vụ kinh doanh này.
- Kinh doanh ăn uống: Khách sạn có nhà ăn hơn 100 chỗ, đội ngũ đầu bếp
và nhân viên phục vụ lành nghề tạo cho Khách sạn một lợi thế không nhỏ trong
việc kinh doanh dịch vụ ăn uống.
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung: Hiện nay có các dịch vụ bổ sung nh:
Kinh doanh lữ hành, Thông tin liên lạc, Massage, Bar Karaoke, Hớt tóc, Đại lý
bán vé máy bay
2.1.4. Môi trờng kinh doanh của khách sạn và cơ sở vật chất kĩ thuật kinh
doanh của khách sạn
2.1.4.1. Môi trờng hoạt động của Khách sạn:
* Điều kiện về địa lý tự nhiên:
Khách sạn Phơng Nam là một toà nhà 7 tầng, đẹp và sang trọng nằm gần
trung tâm thành phố, hai mặt là đờng, mặt chính là đờng Chùa Bộc, còn mặt kia
nằm trên phố Tôn Thất Tùng, góc đối diện với Khách sạn là Trung tâm thơng mại
Hà Nội Star Bowl. Nơi đây rất thuận tiện cho khách đi vào tham quan trung tâm
thành phố và những vùng ngoại vi xung quanh Hà Nội.
* Môi trờng chính trị - xã hội:
Khách sạn đã và đang tuân thủ hoàn toàn theo các quy định, các chính sách
của Nhà nớc, nh chính sách về thuế, chính sách mặt hàng kinh doanh Khách
sạn luôn quan tâm về các chính sách của Đảng và Nhà nớc để đa ra phơng án kinh
doanh phù hợp và có lợi nhất. Về mặt xã hội khách sạn luôn quan tâm đến các tập
12


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status