Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Agribank, thành phố Hà Nội - Pdf 10

Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
Lời mở đầu
Ngày nay, có thể khẳng định không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát
triển nếu thiếu quan hệ hợp tác giao lu kinh tế với các nớc khác trên thế giới. Cũng
một phần chính vì lý do đó, hoạt động Xuất nhập khẩu đã và đang trở thành một
chất xúc tác nối liền các nền kinh tế, đầy nhanh tốc độ tăng trởng của các quốc gia,
từ đó gắn liền các nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của các quốc gia, từ đó
gắn kết nền kinh tế toàn cầu vào mọt guồng quay chung của sự hợp tác phát triển.
Trong bối cảnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế của hàng nghìn ngân hàng
thơng mại lớn nhỏ trên thế giới, trong đó có Việt Nam, cung đang ngày càng mở
rộng luôn sát cánh với các công ty Xuất nhập khẩu trong từng thơng vụ. Với vai trò
không thể thiếu của mình trong hoạt động ngoại thơng, công tác thanh toán quốc tế
đã không ngừng đổi mới và ngày càng hoàn thiện với những phơng thức an toàn và
hiệu quả cho các bên tham gia, trong đó đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay là phơng
thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Trên cơ sở những kiến thức đã đợc học và những hiểu biết thực tế cũng nh các
tài liệu thu thập đợc, em đã chọn đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán
quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Thành phố Hà nội để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
Chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng I: Khái quát về thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ
Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. Hà nội
Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả hoạt
động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn TP. Hà nội.
Khoa Tài Chính Kế Toán
1
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
Chơng I

khác không thể sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi phí cao hơn. Từ đó, phân công
lao động quốc tế đã hình thành một cách khách quan, đó là quá trình tập trung việc
sản xuất và cung cấp một số sản phẩm dịch vụ vào một nớc nhất định dựa trên
những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội... của nớc đó để thoả mãn nhu cầu của n-
ớc khác thông qua trao đổi quốc tế.
Sự buôn bán, giao lu hàng hoá giữa các nớc đặt ra vấn đề là phải thanh toán
các hàng hoá đó. Trong thơng mại quốc tế việc Thanh toán diễn ra dới các hình
thức hàng đổi hàng hoặc chi trả bằng tiền tệ. Khi chế độ tiền tệ tín dụng phát triển
thì quan hệ Thanh toán quốc tế chuyển thành một hệ thống thanh toán hoàn chỉnh,
dựa trên cơ sở hệ thống các Ngân hàng thơng mại đảm nhiệm toàn bộ quá trình
Thanh toán.
Thanh toán quốc tế mang tầm vĩ mô, nó phản ánh sự vận động có tính chất
độc lập tơng đối của giá trị trong quá trình chu chuyển t bản và hàng hoá giữa các
quốc gia do sự không cân bằng đồng thời giữa sản xuất và tiêu thụ, đầu t tín dụng
giữa các bên tại một thời điểm nhất định.
Về bản chất, Thanh toán quốc tế là việc chi trả lẫn nhau giữa các quốc gia để
hoàn tất các khoản về xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu t vốn, vay nợ viện trợ
theo những hình thức thanh toán khác nhau. Việc chi trả này phải tuân theo những
điều kiện nhất định nh điều kiện về tiền tệ, điều kiện về thời gian, điều kiện về ph-
ơng thức thanh toán... Các điều kiện này quy định các vấn đề liên quan đến quyền
Khoa Tài Chính Kế Toán
3
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ thanh toán, nó đợc thể hiện trong các
điều khoản thanh toán.
1.1.2.2.Vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, thanh toán quốc tế giữ một vai trò hết sức
quan trọng. Nó là mắt xích không thể thiếu trong quá trình buôn bán ngoại thơng,
là khâu kết thúc của giao dịch mua bán hàng hoá hay dịch vụ và là cầu nối giữa ng-
ời tiêu thụ với ngời sản xuất thông qua việc chi trả lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế của

chính, uy tín và tiềm lực của từng đơn vị. Việc lựa chọn một hình thức thanh toán
phù hợp cho thấy mức độ tín nhiệm lẫn nhau cao hay thấp. Chính vì vậy, xem xét
tình hình thanh toán của một công ty là một trong những cơ sở để tìm đối tác, bạn
hàng sao cho có lợi nhất. ở khía cạnh này, vai trò của các ngân hàng là rất quan
trọng. Thông thờng các ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán, nếu quá
trình thanh toán diễn ra nhanh chóng và an toàn chứng tỏ ngân hàng đó hoạt động
có hiệu quả. Hiện nay, để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong kinh doanh ngời ta
thờng lựa chọn các phơng thức thanh toán có ngân hàng đảm bảo.
c,Trên phơng diện quản lý nhà nớc
Thông qua việc quản lý và kiểm soát hoạt động thanh toán quốc tế, Nhà nớc
có thể quản lý đợc luồng ngoại tệ ra vào đất nớc, làm cơ sở cho việc thiết lập và
thực hiện chính sách tài khoá. Đồng thời, nhà nớc có thể quản lý đợc hoạt động
Xuất nhập khẩu trên một số tiêu chí nh: chủng loại hàng, số lợng, giá trị... từ đó
quản lý đợc cán cân thơng mại quốc tế của mình và đề ra những chính sách ngoại
thơng phù hợp.
Ngoài ra, mậu dịch quốc tế không chỉ mang tính thơng mại thuần tuý mà còn
là công cụ để đợc thực hiện chính sách chính trị xã hội của một quốc gia. Qua thực
tế của hoạt động thanh toán quốc tế, nhà nớc có cơ sở để điều chỉnh lại những điểm
bất hợp lý trong hệ thống luật pháp và chính sách liên quan đến ngoại thơng, đến
Khoa Tài Chính Kế Toán
5
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
thanh toán cho phù hợp với tình hình mới, tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thơng. Đối
với một số mặt hàng Xuất nhập khẩu nhất định Nhà nớc có thể quy định các phơng
thức thanh toán đảm bảo sự bình đẳng đối với nớc ngoài nhng không trái với thông
lệ quốc tế và luật pháp của mỗi nớc.
d,Thanh toán quốc tế-Một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động đối ngoại
của ngân hàng.
Trong bất cứ giao dịch nào, dù trong hay ngoài nớc đều có hai bên cơ bản
tham gia đó là ngời mua và ngời bán. Ngời bán cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho

nghiệm, có khả năng tài chính để tài trợ cho cả ngời bán và ngời mua bằng nguồn
vốn tự có và vốn huy động của mình. Ngân hàng có mạng lới và quan hệ đại lý
rộng khắp, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến sử dụng trong thanh toán, do vậy, ngân
hàng có thể tiến hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhanh chóng, thuận tiện và
chính xác nhất.
Thanh toán xuất khẩu là một mặt hoạt động thanh toán quốc tế và là dịch vụ
đối ngoại của các ngân hàng thơng mại. Đây là hình thức chính đẻ tài trợ ngoại th-
ơng đối với các đơn vị xuất khẩu. Hoạt động thanh toán xuất khẩu vững mạnh góp
phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng, thu hút khách hàng, góp phần
cải tiến và hỗ trợ cho các sản phẩm khác của ngân hàng, mở rộng quan hệ đối
ngoại và tạo điều kiện để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Khi làm trung gian
thanh toán, các ngân hàng thơng mại còn thu đợc khoản phí không nhỏ bổ sung
vào nguồn thu nhập của mình. Ngợc lại, khi các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay
vốn, kinh doanh tiền tệ... hoạt động có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho hoạt động
thanh toán xuất khẩu phát triển.
1.2.Các phơng thức chủ yếu trong thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là hoạt động chi trả bằng tiền của nhà xuất khẩu cho các
hàng hoá, dịch vụ cung ứng lao động mà họ đã mua của ngời xuất khẩu thông qua
Khoa Tài Chính Kế Toán
7
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
hệ thống ngân hàng. Mặc dù chủng loại hàng Xuất nhập khẩu rất đa dạng song
việc thanh toán lại đợc thực hiện chủ yếu chỉ bằng ba phơng thức sau:
-Phơng thức chuyển tiền (Rimittance)
-Phơng thức nhờ thu (Collection of Payment)
-Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary of Credit)
1.2.1.Phơng thức chuyển tiền
1.2.1.1.Khái niệm
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán mà trong đó khách hàng
(ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một

Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán mà ngời xuất khẩu sau khi giao
hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua bằng cách nhờ ngân hàng thu hộ số
tiền ghi trên hối phiếu đó.
1.2.2.2.Các loại nhờ thu
a.Nhờ thu hối phiếu trơn (Clean Collection): là phơng thức trong đó ngời
bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình
lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng.
Trình tự tiến hành nghiệp vụ của nhờ thu hối phiếu trơn phải trải qua các bớc
sau:
1.Ngời bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho ngời mua lập một hối
phiếu đòi tiền ngời mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ
thị nhờ thu.
2.Ngời xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền ngời nhập khẩu nhờ ngân hàng
thu hộ.
3.Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu chuyển hối phiếu sang ngân hàng phục
vụ ngời nhập khẩu và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở ngời nhập khẩu.
Khoa Tài Chính Kế Toán
9
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
4.Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển hối phiếu cho ngời nhập khẩu
và yêu cầu trả tiền.
5.Ngời nhập khẩu trả tiền hoặc từ chối trả tiền
6.Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị
từ chối thanh toán cho ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu.
7.Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị
từ chối thanh toán cho ngời xuất khẩu.
ở phơng thức này, chứng từ hàng hoá tách rời quá trình thanh toán. Việc
thanh toán phụ thuộc hoàn toàn ở ngời trả tiền (ngời nhập khẩu). Nếu họ không có
thiện chí thì họ vẫn có thể nhận đợc hàng nhng lại gây khó khăn cho việc thanh
toán. Vì vậy, phơng thức này chỉ đợc áp dụng trong những trờng hợp: ngời mua và

-Ngời xin mở th tín dụng (The applicant for the credit): là ngời nhập khẩu
hàng hoá, ngời mua.
-Ngân hàng mở L/C (The isuing bank or openingbanhk): là ngân hàng đại
diện cho ngời nhập khẩu, nó cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.
-Ngời hởng lợi (Th beneficiary): là ngời xuất khẩu hàng hoá, ngời bán hoặc
bất cứ ngời nào khác mà ngời xuất khẩu chỉ định
-Ngân hàng thông báo L/C (The advising bank): thờng là ngân hàng đại lý
của ngân hàng mở L/C ở nớc ngời xuất khẩu.
-Ngân hàng xác nhận (the confirming bank): là ngân hàng xác nhận trách
nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở L/C bảo đảm việc trả tiền cho ngời xuất
khẩu trong trờng hợp ngân hàng mở L/C không đủ khả năng thanh toán. Ngân
hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo th tín dụng hay là một ngân hàng
khác do ngời xuất khẩu yêu cầu. Thờng là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị tr-
ờng tín dụng và tài chính quốc tế.
-Ngân hàng thanh toán (The paying bank): có thể là ngân hàng mở L/C hoặc
có thể là một ngân hàng khác đợc ngân hàng mở L/C chỉ định thay mình thanh
Khoa Tài Chính Kế Toán
11
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
toán trả tiền cho ngời xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu. Trờng hợp ngân hàng
làm nhiệu vụ chiết khấu hối phiếu thì gọi là ngân hàng chiết khấu (The negotiating
bank). Nếu địa điểm trả tiền quy định tại nớc ngời xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền
thờng là ngân hàng thông báo. Trách nhiệm của ngân hàng thanh toán giống nh
ngân hàng mở th tín dụng khi nhận bộ chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến.
1.2.3.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ
1.Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ
mình yêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng.
2.Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng mở
th tín dụng sẽ lập một th tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc
ngời xuất khẩu thông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến ngời xuất

hữu hàng hoá hay quyền kiểm soát hàng hoá thông qua bên thứ ba độc lập, đợc cả
ngời mua và ngời bán tin tởng làm trung gian thực hiện việc trả tiền và giao chứng
từ. ở đây sự tín nhiệm đóng vai trò quan trọng. Các ngân hàng với khả năng tài
chính dồi dào, uy tín cao đợc yêu cầu tham gia với t cách bên thứ ba nói trên.
Ngân hàng sẽ cam kết có điều kiện với ngời bán là sẽ trả tiền xuất trình chứng
từ và đa ra những quy định yêu cầu ngời mua tuân thủ. Cách thức này bảo đảm một
cách hợp lý quyền lợi chính đáng của hai bên mua bán lại thuận tiện, dễ sử dụng
ngay cả những ngời mới tham gia vào buôn bán quốc tế theo phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ nên nó đã trở thành một tác nhân quan trọng giúp phát triển
buôn bán quốc tế.
Khoa Tài Chính Kế Toán
13
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
1.3.1.Th tín dụng (Letter of credit-L/C) là công cụ chủ yếu trong phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ
1.3.1.1.Khái niệm
Th tín dụng là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân
hàng (ngân hàng bên ngời nhập khẩu) theo yêu cầu của một khách hàng (ngời nhập
khẩu) mở th tín dụng uỷ nhiệm cho chi nhánh hay đại lý của mình ở nớc ngoài
(ngân hàng bên ngời xuất khẩu) trả tiền cho ngời hởng (ngời xuất khẩu) ghi rõ
trong th tín dụng một số tiền nhất định, trong phạm vi thời hạn quy định với điều
kiện là ngời hởng (ngời xuất khẩu) xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với các
điều kiện quy định trong th tín dụng.
1.3.1.2.Những nội dung chủ yếu của th tín dụng
-Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
-Loại th tín dụng
-Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan (thơng nhân và ngân hàng)
-Số tiền của th tín dụng
-Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C
-Những nội dung liên quan tới hàng hoá và vận chuyển giao nhận hàng hoá

Là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/C
không có quyền đòi lại tiền từ ngời xuất khẩu trong bất cứ trờng hợp nào. Khi dùng
loại L/C này ngời xuất khẩu phải ghi thêm trên hối phiếu câu: miễn truy đòi lại
ngời ký phát (without recourse to chawer) và trong L/C cũng phải ghi nh vậy.
Loại L/C không thể huỷ ngang miễn truy đòi cũng đợc sử dụng phổ biến trong
thanh toán quốc tế.
d.Th tín dụng chuyển nhợng (Tranferable L/C)
Khoa Tài Chính Kế Toán
15
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
Là loại L/C không thể huỷ ngang trong đó quy định quyền của ngời hởng lợi
thứ nhất có thể yêu cầu Ngân hàng mở rộng L/C chuyển nhợng toàn bộ hay một
phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngời khác. L/C chuyển nhợng chỉ đợc
chuyển nhợng một lần. Chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi thứ nhất trả.
e.Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C)
Là loại th tín dụng mở dựa vào một L/C khác, nghĩa là sau khi nhận đợc L/C
do ngời nhập khẩu mở cho mình, ngời xuất khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
mở một L/C khác dựa vào L/C gốc cho nhà cung cấp hàng hoá. L/C sau khi đợc
hiểu là L/C giáp lng.
f.Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)
Là loại L/C không huỷ ngang trong đó quy định rằng khi L/C đợc sử dụng hết
kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nó lại tự động có giá trị nh cũ,
và cứ nh vậy L/C tuần hoàn đến khi nào hoàn tất giá trị hợp đồng.
Loại L/C tuần hoàn này đợc áp dụng trong trờng hợp hai bên xuất khẩu và
nhập khẩu có quan hệ thờng xuyên và đối tợng thanh toán không thay đổi.
g.Th tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause L/C)
Là một sự uỷ quyền của ngân hàng mở L/C đối với ngân hàng chiết khấu, ứng
trớc một khoản tiền cho ngời đợc hởng để giúp ngời đợc hởng có thêm nguồn vốn
giao hàng cho L/C đã mở.
h.Th tín dụng dự phòng (Standby L/C)

*Các chứng từ cơ bản nhất của quá trình thanh toán tín dụng chứng từ:
-Hối phiếu: (Bill of Exchange)
Là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời kỳ phát cho ngời khác, yêu
cầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định trong t-
ơng lai phải trả một số tiền nhất định cho một ngời nào đó hoặc theo mệnh lệnh
của ngời này phải trả cho ngời cầm hối phiếu. Trong phạm vi phơng thức thanh
Khoa Tài Chính Kế Toán
17
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
toán tín dụng chứng từ, những hối phiếu đợc lập ra phải có nội dung và hình thức
phù hợp với phơng thức thanh toán này.
-Chứng từ hàng hoá
Bao gồm các hoá đơn thơng mại, giấy chứng nhận về phẩm chất, quy cách, số
lợng, chất lợng của hàng hoá, giấy chứng nhận xuất xứ...
+Hoá đơn thơng mại (Comercial Invoice) bao gồm tất cả các chi tiết về hàng
hoá nh tên và địa chỉ của ngời mua, ngời bán, nhãn hiệu và số lợng của hàng hoá,
điều kiện giao hàng và thanh toán, đơn giá...
+Các giấy chứng nhận về hàng hoá bao gồm giấy chứng nhận xuất xứ, chứng
nhận về số lợng, giấy chứng nhận trọng lợng... Những giấy chứng nhận này do các
cơ quan có thẩm quyền cấp, phát.
+Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin): Nêu rõ về nơi sản xuất của
hàng hoá, tên cơ sở sản xuất, giấy phép hoạt động kinh doanh của đơn vị sản
xuất... để chứng ninh rằng hàng hoá có nguồn gốc hợp pháp.
-Chứng từ vận tải
Các chứng từ này là một trong những chứng từ quan trọng nhất để ngân hàng
tiến hành thanh toán cho một th tín dụng, nó đảm bảo hàng hoá đã đợc chuyên chở
theo đúng yêu cầu của ngời mua cả về thời gian, địa điểm và phơng tiện vận
chuyển.
Tuỳ theo phơng tiện vận tải mà chứng từ vận tải có thể là một trong những
loại: chứng từ gửi theo đờng hàng không (Airway Bill), chứng từ gửi hàng đờng bộ

nảy mực cho cả hai bên tham gia do vậy không bên nào có thể lợi dụng đợc trong
thơng mại quốc tế. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cả hai bên không đợc mắc sai sót
trong bộ tín dụng chứng từ, nếu không thiệt hại có thể xảy ra cho bất kỳ bên nào.
Khoa Tài Chính Kế Toán
19
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
-Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt
giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu. Do vậy, đây là một phơng thức thanh toán
an toàn và tiện lợi cho cả hai bên Xuất nhập khẩu.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ có một hình thức tín dụng chứng từ đợc
ngời nhập khẩu sử dụng là phơng thức dùng L/C trả chậm. Theo phơng thức này,
ngời nhập khẩu vẫn có thể nhập đợc những loại hàng hoá có giá trị lớn hơn và thời
gian hoàn vốn chậm mà cha phải thanh toán ngay với ngời xuất khẩu. Trong khi
đó, ngời bán vẫn đợc ngân hàng đảm bảo thanh toán sau một thời gian đã thoả
thuận trong hợp đồng và đợc ghi vào trong th tín dụng chứng từ trả ngay, ngân
hàng vẫn có thể đứng ra trả tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện khi có hàng ngời
nhập khẩu thanh toán đầy đủ cho ngân hàng và khi đó ngời nhập khẩu mới có
hàng.
-Do tính an toàn cao mà phí để sử dụng cho phơng thức tín dụng chứng từ lại
không quá cao, do vậy phơng thức này đợc cả hai bên xuất và nhập khẩu có thể
chấp nhận đợc.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng đã tham gia vào thanh toán
một cách chủ động vì vậy nếu ngời mua không muốn trả tiền cho ngời bán mà các
chứng từ hoàn toàn phù hợp thì ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán cho ngời bán. Do
đó phơng thức này là sự cam kết thanh toán của ngân hàng đối với ngời bán, là cơ
sở khá chắc chắn để ngời bán giao hàng cho ngời mua một cách dứt khoát.
-Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng có thể thu đợc lợi nhuận từ
các thủ tục phí liên quan đến L/C và lãi suất từ việc cho vay để thanh toán hoặc từ
cho vay ứng trớc.
1.3.3.2.Nhợc điểm

phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn TP. Hà nội
2.1.Đôi nét về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội
2.1.1.Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tp. Hà
nội
Theo quyết định số 51 ngày 27/6/1988 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ra đời đã đóng góp tích cực vào sự
nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế của đất nớc. Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà
nội (NHNo &PTNT Hà nội) là một chi nhánh cấp 1, loại 1 thuộc NHNo &PTNT
Việt Nam, đóng vai trò tạo lập vốn cung cấp các hình thức dịch vụ ngân hàng, đáp
ứng các nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần thực
hiện các mục tiêu, chơng trình giải pháp của Thống đốc ngân hàng nhà nớc đề ra,
định hớng phát triển kinh doanh của NHNo &PTNT Việt Nam và công cuộc công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Chi nhánh NHNo &PTNT Hà nội có tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank for
Agriculture and Rural Development Hanoi Branch. Trụ sở số 77 Lạc Trung
Quận Hai Bà Trng Hà nội
Tháng 9 năm 1991, Quốc hội yêu cầu tách tỉnh và quy hoạch 7 huyện thành
cấp tỉnh, NHNo &PTNT Hà nội đợc giao quản lý 5 huyện: Từ Liêm, Đông Anh,
Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm. Với chức năng quản lý này, vai trò phát triển nông
Khoa Tài Chính Kế Toán
22
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
nghiệp và nông thôn bị eo hẹp, ngân hàng chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp và hộ
nông dân trên địa bàn.
Năm 1995, NHNo &PTNT Việt Nam đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức
với hoạt động thí điểm quản lý theo mô hình hai cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà nội. Các chi nhánh cấp huyện chịu sự quản lý của NHNo &PTNT Việt Nam,

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Nguồn vốn
3346 4.257 7.152
Với kết cấu nguồn vốn trung dài hạn chiếm tới 40% NHNo &PTNT Hà nội có
khả năng đáp ứng đầy đủ kịp thời các nguồn vốn trung dài hạn lớn góp phần hiện
đại hoá công nghiệp Thủ đô.
2.1.2.2.Về công tác sử dụng vốn
Tổng d nợ cho vay của chi nhánh đến tháng 12/2002 đạt 2.100 tỷ đồng so với
khi thành lập chỉ là 12 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân từ 15%-20%/năm
Đơn vị: tỷ VND
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Cho vay
1.327 1.572 2.100
Với doanh số cho vay hàng nghìn tỷ đồng năm, vốn tín dụng của NHNo
&PTNT Hà nội đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế và từ nhân phát triển sản xuất và kinh doanh, đứng vững trong cơ chế thị trờng.
Đặc biệt là các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh chế biến lơng thực,
phân bón, thuốc trừ sâu phụcv ụ nông nghiệp và nông thôn trên đại bàn thủ đô và
trong phạm vi cả nớc.
2.1.2.3.Về hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo &PTNT Hà nội
Chi nhánh NHNo &PTNT Hà nội đợc phép hoạt động thanh toán quốc tế
(theo quyết định số 234/HĐQT-08 ngày 25/05/1999 của Chủ Tịch hội đồng quản
trị NHNo ban hành quy định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối
Khoa Tài Chính Kế Toán
24
Chuyên đề tốt nghiệp Khuất Hữu Quân
trong hệ thống NHNo Việt Nam hoặc theo văn bản chấp thuận của Tổng Giám đốc
NHNo Việt Nam. Chi nhánh có trách nhiệm:
-Trực tiếp giao dịch với khách hàng. Lập xử lý chứng từ nghiệp vụ thanh toán

Trích đoạn Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status