Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội - Pdf 10

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động đầu tư vẫn được coi là động lực của sự phát triển nói chung
và sự phát triển kinh tế nói riêng đối với mọi quốc gia trên thế giới. Với mục
tiêu hàng đầu là phát triển và rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát
triển trong khu vực và trên thế giới, có thể nói chưa bao giờ nhu cầu đầu tư
lại to lớn và khẩn trương như hiện nay, nhất là khi mục tiêu nói trên lại được
hướng tới trong một bối cảnh là xuất phát điểm của ta còn quá thấp. Như
chung ta đã biết, bản thân vốn đầu tư luôn là một nguồn lực có hạn. Chính vì
thế mà đầu tư vào đâu, đầu tư như thế nào lại thực sự là một vấn đề không
hề đơn giản .
Tồn tại và vận hành trong nền kinh tế với tư cách là một chủ thể “đi
vay để cho vay”, để có thể hoạt động hiệu quả, các ngân hàng thương mại
không những cần phải làm tốt công tác “đi vay” mà cần phải làm tốt cả công
tác “cho vay” của mình. Trên thực tế, quá trình “cho vay” theo cách hiểu
chung nhất thì cũng chính là quá trình mà bản thân các ngân hàng thương
mại tham gia vào hoạt động đầu tư của họ. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế
nào để có thể thực hiện tốt công tác “cho vay” đó. Để có thể thực hiện tốt
công tác “cho vay” đòi hỏi các ngân hàng phải có một nghiệp vụ thẩm định
dự án đầu tư một cách hoàn thiện và chính xác, đóng góp quan trọng trong
hoạt động kinh doanh cũng như sự an toàn của các ngân hàng thương mại.
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Nam Hà Nội, được tham gia các hoạt động thẩm định em đã chọn
đề tài: “Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định
tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà
Nội". Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức có hạn, trong báo cáo còn có
nhiều hạn chế, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.

1
Chương I: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P HÁT TRIỂN
NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI

để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên
truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ
và tiện ích Ngân hàng…. Khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của
Chi nhánh luôn được điều chỉnh phù hợp, kịp thời các chính sách kinh
doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả
kinh doanh khả quan, được Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Việt Nam và các Ngân hàng bạn đánh giá là một Chi nhánh hoạt động có quy
mô lớn, đạt hiệu quả cao.
Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về Công nghiệp hóa-
Hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, trong những năm qua Chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội luôn lấy hoạt động
đầu tư tín dụng là chiến lược kinh doanh hàng đầu của mình. Vượt qua khó
khăn thách thức thủa ban đầu, đóng góp của Chi nhánh Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội trong thời gian qua thật đáng
trân trọng. Trong những năm tới, Ngân hàng tiếp tục quá trình đổi mới và
phục vụ ngày càng tốt hơn cho mục tiêu phát triển kinh tế và hội nhập quốc
tế.
1.1.1.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Nam Hà Nội.
Tổng số cán bộ của Chi nhánh đến 31 tháng 12 năm 2005 là 129
người, so với năm 2003 tăng 34 cán bộ, được sắp xếp theo sơ đồ sau:
31.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban của chi nhánh
Nam Hà Nội
• Phòng Tín dụng
Phòng Tín dụng hay còn gọi là Phòng kinh doanh với chức năng là:
thực hiện cho vay và đầu tư các dự án đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh
doanh, cá nhân nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Phòng có nhiệm vụ

Phòng
kế
toán
ngân
quỹ
Phòng
thanh
toán
quốc
tế
Phòn
g
hành
chính,
nhân
sự
Phòn
g
kiểm
tra,
kiểm
toán
Phòng
giao d ch ị
s 4 s 4 ố ố
Tri u ệ
Qu c tố Đạ
Phòng
tín
d ngụ

• Phòng hành chính nhân sự:
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý và có
trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiên chương trình đã được
Giám đốc Chi nhánh phê duyệt
- Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển dụng,
đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên…
• Phòng thanh toán quốc tế:
Chức năng: Khai thác ngoại tệ hợp lý vế giá cả, đảm bảo nhu cầu
thanh toán cho khách hàng, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo
lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.
• Phòng kế toán ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán
theo quy định của Chi nhánh.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu
chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh của Ngân hàng Nông
nghiệp trên địa bàn do Ngân hàng cấp trên phê duyệt.
• Phòng thẩm định:
Đây là phòng chuyên môn mới nhất của Chi nhánh, được thành lập
theo quyết định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông nghiệp Việt Nam. chức năng chính của phòng là thẩm định tình hình
tài chính của những doanh nghiệp mới có quan hệ với Ngân hàngmà có nhu
6
cầu vốn lớn trước khi trình lên Giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng ra quyết
định có cho vay hay không. Cụ thể như sau:
- Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc
thẩm định và phòng ngừa rủi ro.
- Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định.
- Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định ở các chi nhánh trực
thuộc.
- Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn các tổ chức kinh tế cá thể,
hộ gia đình.
- Cho vay đời sống cán bộ công nhân viến chức, cho vay sinh viên,
cho vay xuất khẩu lao động, du học sinh.
- Nhận vốn uỷ thác, cho vay uỷ thác vốn đầu tư trong nước.
• Các dịch vụ của Ngân hàng
- Dịch vụ thanh toán: Khi các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng, họ
nhận thấy Ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách
hàng của họ. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền
mặt, tức là người gửi tiền không cần phải đến Ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết
giấy chi trả cho khách (còn gọi là séc), khách hàng mang giấy đến Ngân hàng sẽ nhận
được tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, chính xác, nhanh
8
chóng, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu
nhập cho các doanh nhân. Điều này đã khuyến khích các doanh nhân gửi tiền vào
Ngân hàng để nhờ Ngân hàng thanh toán hộ. Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng
nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người gửi tiền viết séc
thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ.
- Chiết suất, tái chiết khấu
- Dịch vụ thu hộ, chi hộ tại chỗ
- Dịch vụ thu, chi tiền mặt tại chỗ
- Đại lý chi trả kiều hối
- Kinh doanh ngoại tệ: Đây được xem là một trong những dịch vụ
đầu tiên được thực hiện tại các ngân hàng, ở đây ngân hàng đóng vai trò là
một trung gian mua, bán các loại ngoại tệ và được hưởng phần chênh lệch
giữa giá mua vào với giá bán ra cùng một khoản phí dịch vụ. Tuy nhiên,
nghiệp vụ này thường mang tính rủi ro cao, chịu tác động của nhiều nhân tố
nên chỉ những ngân hàng lớn nhất mới được phép cung cấp.
- Các dịch vụ bảo lãnh: Các Ngân hàng với uy tín và khả năng
thanh toán của mình đã giành được lòng tin của công chúng, vì vậy khi khách

Ngay sau khi thành lập, chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn
là hoạt động trọng tâm, với nhiều thuận lợi của Ngân hàng là đóng trên địa
bàn Hà Nội, Chi nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phương
tiện thông tin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãi
10
tặng quà… để nâng cao khả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư. tận
dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, các tổ chức kinh tế có nguồn
vốn với giá rẻ. Ngoài ra, chi nhánh còn tăng cường tìm cường tìm kiếm tiếp
cận tham gia các dự án đầu tư trong và ngoài nước. Do vậy chỉ trong thời gian
ngắn Chi nhánh đã huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cá
nhân, tổ chức kinh tế thiếu vốn.
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo đánh giá KQ HĐ KD năm 2003 giải pháp đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh)
Tổng nguồn vốn tại thời điểm 31/12/2001 mới chỉ đạt gần 635 tỷ
đồng, đến thời điểm 31/12/2002 đã đạt 1,138 tỷ đồng (tăng 79.3%) và đến
31/12/2003 đạt 2,552 tỷ đồng đạt 185% kế hoạch năm.2/2003. Tuy nhiên,
trong tổng nguồn vốn có nguồn vốn huy động hộ Trung ương là 486 tỷ đồng
theo chủ trương của Tổng Giám đốc. Như vậy tổng nguồn vốn của Chi nhánh
sau khi loại trừ phần vốn này sẽ là 2,066 tỷ đồng; tăng 928 tỷ đồng so với thời
điểm đầu năm(tăng 81.5%) và bằng 150% kế hoạch năm.
Cơ cấu nguồn huy động:
31/12/02 Tỷ trọng 31/12/03 Tỷ trọng +/- %
Tiền gửi dân cư 436 38,2% 449 18% 13 103%
Tiền gửi TCKT 147 13,0% 272 11% 125 185%
TG, TV TCTD 539 47,3% 830 32% 291 154%
Huy động hộ TW 0 0 486 19% 486 100
Nguồn vốn uỷ thác 16 1,5% 515 20% 499 3.218%
Tổng cộng 1.138 100% 2.552 100% 1.414 224%

Cho vay trung dài
hạn
179 861 293 682 381,00 -568 -34
Cho vay DNNN 399 540 672 141 35,34 132 124,4
Cho vay DNNQD 66 709 152 643 974,24 -557 21,4
Cho vay hộ gia
đình
14 30 49 16 114,28 19 163,3
Nợ quá hạn 793 2..263 545 1470 285.4 1.718 -75,9
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2002, 2003 của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Với lợi thế là một Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Hà Nội - một
trong những thành phố có hoạt động kinh tiêu thụ tế sôi động nhất cả nước, do
đó nhu cầu vốn của doanh nghiệp ở đây cũng không ngừng tăng lên. Mặc dù
các doanh nghiệp cũng đã có quan hệ với các tổ chức tín dụng khác trước đó
nhưng từ khi Chi nhánh Nam Hà Nội chính thức đi vào hoạt động được sự trợ
giúp từ trung tâm điều hành, trên cơ sở một số khách hàng ban đầu, bằng sự
nỗ lực của đội ngũ cán bộ kinh doanh luôn chủ động tìm kiếm khách hàng
mới đặc biệt là các doanh nghiệp đóng trên địa bàn quận Thanh Xuân nên
hoạt động cho vay của Ngân hàng đã có sự tăng trưởng. Một điểm đáng quan
tâm ở đây là cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh
tăng rất nhanh qua từng năm, đây có thể nói là một đóng góp quan trọng của
chinh nhánh trong quá trình làm thay đổi cách nhìn nhận của các nhà Ngân
hàng Việt Nam về hệ thống doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chính hệ thống
13
đã và đang góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển kinh tế
nước nhà.
1.1.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế.
Sau gần 5 năm đi vào hoạt động cùng với sự vững vàng trong nghiệp
vụ, vị thế trong cạnh tranh của toàn Chi nhánh hoạt động thanh toán quốc tế

88%/Thu nội bảng; thu dịch vụ và thu khác chiếm 12%/ Tổng thu nội bảng.
Nguồn thu nhập đó có được là sự đóng góp của toàn bộ đội ngũ cán bộ nên
việc tăng mức lương cho cán bộ là một quyết định hợp lý của Chi nhánh trong
việc thực hiện chính sách khuyến khích mọi người lao động làm việc ngày
càng hiệu quả và có trách nhiệm hơn trong công việc của mình.
1.1.2.4 Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Thực hiện kiểm tra theo đề cương TW
- Kiểm tra 1.164 hồ sơ tín dụng, 198 hồ sơ thanh toán quốc tế phát hiện ra
58 hồ sơ sai với số tiền là 278 tỷ đồng, tỷ lệ sai là 4,9% không có sai sót lớn.
- Kiểm tra 41.218 chứng từ kế toán, với số tiền là 10.222 tỷ. Qua kiểm tra
phát hiện ra 78 chứng từ sai với số tiền là 3.380 tỷ đồng ( tỷ lệ sai là .19%)
1.1.2.5 Công tác Tổ chức – Cán bộ và đào tạo
Trong thời gian qua toàn chi nhánh đã tổ chức tốt công tác tổ chức cán bộ, đến
ngày 31/12/2005 toàn chi nhánh có 129 lao động tăng 16 người so với năm 2004.
- Tổ chức thi tuyển cán bộ mới theo chế độ quy định
Về công tác đào tạo:
15
- Trình độ cán bộ : Đến 31/12/2005, toàn chi nhánh có 1 tiến sỹ, 7 thạc sỹ,
76 cử nhân, 2 cao đẳng còn lại là cán bộ có trình độ trung cấp, lái xe, bảo vệ và tạp vụ
- Đào tạo dài hạn: Tiến hành đào tạo 1 tiến sỹ, 4 thạc sỹ, đại học 9 người
(ngoài giờ) và đào tạo ngoại ngữ 1 người.
- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ 45 người.
- Duy trì thường xuyên công tác tự đào tạo về Tín dụng, Kế toán, Thanh
toán quốc tế, nghiệp vụ thẻ và lao động tiền lương với 250 lượt cán bộ.
1.1.3 Mục tiêu, giải pháp kinh doanh năm 2006
a. Mục tiêu:
Trong năm2006 toàn chi nhánh đã đề ra mục tiêu cụ thể là :
- Phấn đấu được nâng hạng chi nhánh và đạt giải cao trong các kỳ thi
đua.
- Hướng tới mục tiêu là Ngân hàng hiện đại, đa dạng hoá các sản

soát lại tất cả các dự án, các khoản vay vốn dự kiến khả năng các rủi ro.
+ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, công tác kiểm tra sau, nhất là các
khoản gia hạn nợ.
+ Tập trung cho vay kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đơn vị xuất
nhập khẩu, đơn vị có nguồn vốn vả sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng, kiên quyết
thực hiện ký quỹ tối thiểu, tìm mọi biện pháp tín dụng để nâng cao nguồn huy động.
d. Về phát triển dịch vụ công nghệ thông tin: Triển khai chương trình WB,
triển khai tích cực các dịch vụ Ngân hàng nhất là dịch vụ thẻ ATM. cụ thể:
17
+Xem xét lại các vị trí đặt máy ATM đảm bảo thuận tiện và hoạt động 24/24
+ Mạnh dạn chuyển vị trị đặt máy khi thấy hoạt động không hiệu quả.
+ Có thể kết hợp phát động một phong trào thi đua để phát triển dịch vụ này.
e. Công tác kế toán tài chính: Tiết kiệm triệt để các khoản chi tiêu, hạn chế
chi phí trả trước, hạn chế đến mức tối đa các khoản tạm ứng, tích cực thu lãi hàng
tháng. Cố gắng quan tâm đến việc nâng cao lãi suất đầu ra và hạ thấp lãi suất đầu vào
để đảm bao chênh lệch lãi suất như mong muốn. Đảm bảo an toàn tài sản.
f. Mạng lưới: Mở rộng thêm mạng lưới đi đôi với việc sắp xếp bố trí lại các chi
nhánh cấp II, các Phòng giao dịch của Trung ương trên nguyên tắc tăng cường tính tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị cơ sở.
g. Thi dua khen thưởng: Phối kết hợp giữa các tổ chức Đảng, Chính phủ,
Công đoàn và Đoàn thanh niên để tổ chức các phong trào thi đua. Thưởng phạt công
minh để khí thế thi đua sôi động trong toàn đơn vị.
Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại không chỉ là quy luật tất
yếu mà còn là yêu cầu khách quan của nền kinh tế bởi nó góp phần quan trọng trong
tiến trình đi lên của quốc gia. Ngành công nghiệp Ngân hàng cũng đang ra sức tận
dụng sự phát triển của ngành công nghệ thông tin để cung cấp cho khách hàng những
dịch vụ tiện ích, chính xác, an toàn và nhanh chóng hơn nữa. Cho đến nay các Ngân
hàng thương mại vẫn là nơi cung cấp nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho nền kinh tế, vì vậy
việc phát triển hoạt động cho vay phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng là một
nhân tố quan trọng không đối với các doanh nghiệp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho

19
• Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòng tiền
của dự án.
• Thẩm định về hiệu quả thẩm định và khả năng trả nợ của dự án.
• Thẩm định tình hình thẩm định tài chính của chủ đầu tư
• Thẩm định khả năng rủi ro
20
Bảng: Quy trình thẩm định hiệu quả tài chính tại chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
1.2.2 Nội dung thẩm định tài chính của dự án tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội
Trưởng phòng tín dụng Cán bộ thẩm định trưởng phòng thẩm
định
Chưa
rõ Chưa đạt yêu cầu
21
Đưa yêu cầu, giao
hồ sơ vay vốn
Tiếp nhận hồ sơ
Kiểm tra
sơ bộ hồ

Nhận hồ sơ để
thẩm định
Thẩm
định
Lập báo cáo thẩm
định
Kiểm tra,
kiểm soát

Về dự kiến khu vực thị trường của dự án cần chú ý không nên chỉ tập
trung sản phẩm vào một thị trường hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà nên
22
mở ra nhiều thị trường, nhiều nhà tiêu thụ ... để tránh tình trạng ép giá và ứ
đọng sản phẩm .
Xem xét tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy của các văn bản
như: đơn đặt hàng, hiệp định đã ký, các biên bản đàm phán, hợp đồng tiêu
thụ hoặc bao tiêu sản phẩm ...(nếu có)
- Khả năng cạnh tramh và các phương thức cạnh tranh:
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp khác, tổng lượng sản xuất
trong nước là bao nhiêu? Xu hướng tăng hay giảm trong thời gian tới? Khả
năng nhập khẩu sản phẩm tương tự có thể xảy ra hay không ? Mức độ tin
cậy của các dự báo nói trên.
So sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩm
tương tự hiện có trên thị trường xem cao hay thấp hơn, chỉ rõ nguyên nhân
đó. Phải phân tích để thấy rõ được những ưu việt của sản phẩm dự án so với
các sản phẩm hiện tại.
Tiêu chuẩn chất luợng mà sản phẩm cần đạt được, tỷ lệ xuất khẩu, các
biện pháp tiếp thị (đặc biệt là đối với các sản phẩm xuất khẩu).
Đối với các dự án Đầu tư nước ngoài tại Việt nam (Hợp đồng hợp tác
SXKD, Công ty liên doanh, 100% vốn nước ngoài...), các quy định cụ thể
như sau:
Đối với ngành may mặc, giày dép, 90% sản phẩm phải dành xuất khẩu
(đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ), 80% xuất khẩu (với các loại
hình khác)
Đối với ngành lắp ráp điện tử dân dụng, chỉ chấp nhận dạng sản xuất
IKD, khuyến khích sản xuất chi tiết linh kiện phụ tùng trong nước, hạn chế
nhập ngoại (trong 02 năm đầu phải có hơn 20% giá trị của sản phẩm là linh
kiện phụ tùng nội địa và tỷ lệ nội địa hoá phải tăng dần trong các năm sau)
Đối với ngành lắp ráp sản xuất ô tô, nhà nước ưu tiên các dự án có

dự án.
24
Cần thẩm định rõ những nguồn nào đảm bảo cho dự án, với tỷ trọng
mỗi nguồn là bao nhiêu (vốn tự có, vốn vay...) tính đảm bảo của các nguồn
vốn đó như thế nào.
Ví dụ: Vốn góp liên doanh, vốn vay ngân hàng khác có thể cần đảm
bảo bằng văn bản, hoặc hợp đồng sơ bộ. Đối với nguồn vốn tự có của chủ
đầu tư có thể đánh giá mức độ đảm bảo thông qua quá trình theo dõi các tài
khoản tiền gửi ở ngân hàng, theo dõi kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp...Nhìn chung tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư phải đạt được từ
40-50% trở lên thì dự án mới được coi là an toàn.
- Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm
của dự án.
Cần xác định giá thành của từng loại sản phẩm, đánh giá các khoản
mục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm cao hay thấp, có hợp lý hay không ?
Vì sao? So sánh với giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tương
tự trên thị trường từ đó rút ra kết luận:
+ Doanh thu cần được xác định rõ từng nguồn dự kiến theo năm.
Thông thường trong những năm đầu hoạt động doanh thu đạt thấp hơn
những năm sau (50-60% doanh thu khi ổn định).
+ Dự kiến lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng hàng năm (chi phí vận
hành, doanh thu và lợi nhuận năm cần lập vào một bảng tổng hợp những chỉ
tiêu chính để thấy mối quan hệ).
+ Xác định dòng tiền dự kiến hàng năm (tháng, quý)
Dòng tiền ròng = Thu nhập trong kỳ - Chi phí trong kỳ
NCF
i
= B
i
- C


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status