Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty chè việt nam - Pdf 10

Lời cảm ơn
Ngày còn nhỏ, tôi đợc bố nghe bố tôi nói: Thầy cô giáo là những ngời lái đò
cần cù và. ..., tôi cha thực sự hiểu. Vâng, những ngời khách qua đò đó là chúng tôi,
những thế hệ sinh viên cứ nối tiếp nhau đợc các thầy, các cô truyền đạt kiến thức
nền tảng, tạo cho bớc đi vững chắc cho con đờng sự nghiệp sau này.
Cho phép em đợc bày tỏ sự biết ơn tới các thầy giáo, các cô giáo trờng ĐH Th-
ơng Mại những ngời đã dạy dỗ, hớng dẫn em trong những năm tháng học tập tại
trờng.
Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyên Quang Hùng, ngời đã khuyến khích sở
thích lâu dài của em trong việc nghiên cứu môn phân tích và tìm hiểu xem xét tình
hình tài chính của doanh nghiệp nh thế nào, tạo điều kiện cho em hoàn thành bản
luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Tổng công ty Chè Việt Nam, đã cho em đợc
tiếp cận với thực tế, có tác dụng nh một ví dụ minh hoạ cho những kiến thức em đã
đợc học tập tại trờng ĐH Thơng Mại.
Em xin chân thành cảm ơn:
-Bác Nguyễn Kim Phong Tổng giám đốc Tổng công ty Chè Việt Nam
- Cô Trần Thị Hoa Trởng phòng kế toán Tổng công ty Chè Việt Nam
-Cô Mai Liên Kế toán tổng hợp Tổng công ty Chè Việt Nam
- Cô Thuỷ và các bác các cô phòng kế toán tài chính của Tổng công ty đã tạo
điều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp thông tin có liên quan đến Tài chính của
Tổng công ty và sự tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Em xin đợc bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè là chỗ dựa vững
chắc giúp em thực hiện tốt việc học tập trong suốt bốn năm học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích
tình hình tài chính doanh nghiệp
I / Bản chất chức năng tài chính doanh nghiệp.
1 / Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp.
1.1/ Bản chất của tài chính doanh nghiệp.

doanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp. Nó bao gồm các quan
hệ tài chính sau:
+ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.
Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh những
mối quan hệ về phân phối và phân phối lại dới hình thức giá trị của cải vật chất sử
dụng và sáng tạo ra ở các doanh nghiệp.
Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đó là những quan hệ về phân phối,
điều hoà cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, phân phối thu nhập giữa các thành viên
trong nội bộ doanh nghiệp; các quan hệ về thanh toán hợp đồng lao động giữa chủ
doanh nghiệp và công nhân viên chức.
Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở
doanh nghiệp nh: vốn cố định, vốn lu động, quỹ tiền lơng, quỹ khấu hao, quỹ dự trữ
tài chính... nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
2
+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nớc.
Thể hiện trong việc các doanh nghiệp nộp thuế cho chính phủ và sự tài trợ của
chính phủ trong một số trờng hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinh tế
của mình.
ở nớc ta do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhà nớc đợc
thể hiện rõ bằng việc bảo đảm một phần vốn pháp định cho các doanh nghiệp.Trong
quá trình hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả và nhất là các
doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đất nớc sẽ đợc
nhà nớc chú trọng đầu t vốn nhằm giúp doanh nghiệp phát triển tốt hơn. Cũng trong
quá trình hoạt động kinh doanh này, các doanh nghiệp nhà nớc phải nộp các khoản
thuế, phí, lệ phí nh các doanh nghiệp khác và còn phải nộp thuế sử dụng vốn cho
ngân sách nhà nớc. Khoản thu này chiếm tỉ trọng lớn trong thu ngân sách giúp nhà
nớc có nguồn để phục vụ cho quốc kế dân sinh nói chung và tạo hành lang pháp lý
để bảo vệ nền kinh tế cũng nh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế
và hỗ trợ hoạt động cuả doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không hoạt động ở những then

có chi phí ít nhất với hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ phân phối dới hình thái giá trị,
thông qua việc hình thành và sử dụng các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ nhằm đạt
đợc cac lợi ích khác nhau, mục tiêu khác nhau của các chủ thể khác nhau đang tồn
tại trong nền kinh tế thị trờng.
1.2 / Vai trò của tài chính doanh nghiệp.
Vai trò của tài chính doanh nghiệp đợc ví nh những tế bào có khả năng tái tạo,
hay còn đợc coi nh cái gốc của nền tài chính. Sự phát triển hay suy thoái của sản
xuất kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính. Vì vậy
vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thể
là tiêu cực đối với kinh doanh trớc hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ của ngời
quản lý ; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trờng kinh doanh, phụ thuộc vào cơ chế
quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhà nớc đãhoạch định
hàng loạt chính sách đổi mới nhằm xác lập cơ chế quản lý năng động nh các chính
sách khuyến khích đầu t kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lu vốn. .. Trong
điều kiện nh vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò sau:
1.2.1/ Tài chính doanh nghiệp- một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính
nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t kinh doanh.
Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trớc hết các doanh nghiệp phải
có một yếu tố tiền đề - đó là vốn kinh doanh.
Trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp trớc đây, vốn của các doanh nghiệp
nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc tài trợ hầu hết. Vì thế vai trò khai thác, thu hút vốn
không đợc đạt ra nh một nhu cầu cấp bách, có tính sống còn với doanh nghiệp.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng đa thành phần, các doanh nghiệp nhà nớc chỉ
là một bộ phận cùng song song tồn tại trong cạnh tranh, cho việc đầu t phát triển
những ngành nghề mới nhằm thu hút đợc lợi nhuận cao... đã trở thành động lực và
là một đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Trong
nền kinh tế thị trờng, khi đã có nhu cầu về vốn, thì nảy sinh vấn đề cung ứng vốn.

dễ dàng nhận biết chính xác thực trạng tốt, xấu trong các khâu của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý doanh
nghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựnghệ
thống các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động
kinh tế của doanh nghiệp.
2./ Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
2.1/ Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn.
Một doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thì cần phảI có vốn
và quyền sử dụng nguồn vốn bằng tiền của mình một cách chủ động. Tuy nhiên
cũng cần phảI làm rõ một vấn đề là: Các nguồn vốn đợc lấy ở đâu ? Làm thế nào để
có thể huy động đợc vốn ?
5
Trớc đây trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ngân sách nhà nớc cấp
toàn bộ vốn đầu t xây dựng cơ bản cho việc thiết lập các xí nghiệp quốc doanh.
Hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng với sự hoạt động của các doanh
nghiệp trong mọi thành phần kinh tế khác nhau, nhiều xí nghiệp quốc doanh đã tỏ
ra sự yếu kém của mình. Thực trạng đó đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế nói chung
và các nhà quản lý tài chính nói riêng một vấn đề là: làm thế nào để đa các xí
nghiệp làm ăn thua lỗ đó thoát khỏi tình trạng hiện nay ? Chính sự bất ổn định này
đã tạo ra một sự cha đợc nhất quán trong việc định hình các nguồn vốn cho các
doanh nghiệp ở nớc ta.
Tuy nhiên, dù thay đổi cụ thể nh thế nào chăng nữa thì mọi doanh nghiệp với
mọi hình thức sở hữu trong các lĩnh vực sản xuất, lu thông, dịch vụ đều có thể huy
động đợc vốn từ các nguồn sau:
-Vốn do ngân sách nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp đối với doanh nghiệp nhà nớc
đợc xác định trên cơ sởbiên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phảI có trách
nhiệm bảo toàn và phát triển số vốn giao đó. Khi mới thành lập nhà nớc hoặc cấp
trên cấp vốn đầu t ban đầu để công ty thực hiện sản xuất kinh doanh phù hợp với
quy mô và nghành nghề. Số vốn này thờng bằng hoặc lớn hơn số vốn pháp định.

2.3 / Chức năng giám đốc.
Đó là khả năng khách quan để sử dụng tài chính làm công cụ kiểm tra, giám đốc
bằng đồng tiền với việc sử dụng chức năng thớc đo giá trịvà phơng tiện thanh toán
của tiền tệ. Khả năng này biểu hiện ở chỗ, trong quá trình thực hiện chức năng phân
phối, sự kiểm tra có thể diễn ra dới dạng: xem xét tính cần thiết, xquy mô của việc
phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc phân phối qua các quỹ tiền tệ.
Giám đốc tài chính mang tính chất tổng hợp toàn diện, tự thân và diễn ra thờng
xuyên vì giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính
nhằm phát hiện những u điểm để phát huy, tồn tại để khác phục.
Hoạt động tài chính diễn ra trên mọi lĩnh vực của quá trình tái sản xuất xã hội trên
tầm vĩ mô và vi mô. Trong các hoạt động đó tài chính không chỉ phản ánh kết quả sản
xuất mà còn thúc đẩy phát triển. Động lực để thúc đẩy nhanh nền sản xuất xã hội không
chỉ phụ thuộc vào sự phân phối cân bằng, hợp lý và cân đối giữa các bộ phận mà còn trực
tiếp phụ thuộc vào sự kiểm tra, kiểm soát nghiêm nghặt mọi hoạt động tài chính.
Nội dung giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển của nguồn vốn
tiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn, giám đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch,
các định mức kinh tế tài chính, giám đốc quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ,
quá trình hạch toán kinh tế và giám đốc việc chấp hành các chính sách về tài chính.
Thực hiện quản lý tài chính đã khẳng định, để thực hiện triệt để và có hiệu quả việc
giám đốc tài chính cần phải thờng xuyên đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính phù hợp với cơ chế chính sách quản lý kinh tế và thực tiễn sản xuất kinh doanh.
Thông qua đó giúp cho việc thực hiện các giải pháp tối u nhằm làm lành mạnh tình
hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II/ Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp.
1/ Khái niệm và mục đích phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.1/ Khái niệm
Trớc hết ta tìm hiểu xem phân tích nh thế nào ?
Phân tích trong lĩnh vực tự nhiên đợc hiểu là sự chia nhỏ sự vật hiện tợng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiện tợng
7

khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nh mua hàng, bán hàng, sản xuất
ra hàng hoá, hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Đó là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp.
Vậy thế nào là phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ? Và mục đích
của việc phân tích này ra sao ?
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, phơng
pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin
khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và
8
tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tài
chính, quyết định quản lý phù hợp.
1.2/ Mục đích.
Nh chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể
tác động liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái
thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành
các mục tiêu biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính của
doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ
mô của nhà nớc, các doanh nghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của
mình nh các nhà đầu t, nhà cho vay,nhà cung cấp.. .Mỗi đối tợng này quan tâm đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau. Song nhìn
chung, họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả
năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa. Bởi vậy phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp phải đạt đợc các mục tiêu sau:
-Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho
các nhà đầu t, các chủ nợ và những ngời sử dụng khác để họ có thể ra các quyết
định về đầu t, tín dụng và các quyết định tơng tự. Thông tin phải dễ hiểu đối với
những ngời có một trình độ tơng đối về kinh doanh và về các hoạt động kinh tế mà
muốn nghiên cứu các thông tin này.

tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt
nhất. Vì vậy nhà quản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác
nhau nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng
hoá và dịch vụ, hạ chi phí thấp nhất và bảo vệ môi trờng. Doanh nghiệp chỉ có thể
đạt đợc mục tiêu này khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi và thanh toán đợc nợ.
Nh vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằm thực
hiện cân bằng tài chính, nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua để tiến hành cân
đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của
doanh nghiệp. Bên cạnh đó định hớng các quyết định của ban giám đốc tài chính,
quyết định đầu t,tài trợ, phân tích lợi tức cổ phần.
2.2/ Đối với các nhà đầu t
Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả nng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng
thanh toán vốn và sự rủi ro. Vì thế mà họ cần thông tin về điều kiện tài chính, tình
hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp. Các nhà
đầu t còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lý. Những điều đó
tạo ra sự an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu t.
2.3 / Đối với các nhà cho vay.
Mối quan tâm của họ hớng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Qua việc
phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, họ đặc biệt chú ý tới số lợng tiền và
các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh đợc và biết đ-
ợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.
Giả sử chúng ta đặt mình vào trờng hợp là ngời cho vay thì điều đầutiên chúng
ta chú ý cũng sẽ là số vốn chủ sở hữu, nếu nh ta thấy không chắc chắn khoản cho
vay của mình sẽ đựoc thanh toán thì trong trờng hợp doanh nghiệp đó gặp rủi ro sẽ
không có số vốn bảo hiểm cho họ. Đồng thời ta cũng quan tâm đến khả năng sinh lời
của doanh nghiệp vì đó chính là cơ sở của việc hoàn trả voón và lãi vay.
2.4 / Đối với cơ quan nhà n ớc và ng ời làm công.
10
Đối với cơ quan quản lý nhà nớc, qua việc phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp, sẽ đánh giá đợc năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đa ra các quyết

doanh nghiệp vay
vốn hay không
-Doanh nghiệp có
khả năng trả nợ theo
đúng hợp đồng hay
không
-Các lợi ích khác
đối với các nhà cho
vay
Cơ quan nhà
nớc và ngời làm
công
Các khoản đóng
góp cho nhà nớc
Có nên tiếp tục
hợp đồng hay
không
-Hoạt động của
doanh nghiệp có
thích hợp và hợp
pháp không?
-Doanh nghiệp có
thể tăng thêm thu
nhập cho ngời làm
công không?Qua sơ đồ trên cho thấy doanh nghiệp là một tế bào của một nền kinh tế nên
hoạt động của chúng phản ánh tình hình phát triển hay suy thoái của toàn bộ nền
11

Trong phân tích tình hình tài chính, cũng nh phạm vi nghiên cứu của luận văn, em
xin đợc đề cập một số phơng pháp sau:
2.1/ Ph ơng pháp so sánh.
So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu h-
ớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải
quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so
sánh đợc các chỉ tiêu tài chính. Nh sự thống nhất về không gian, thời gian, nội
12
dung, tính chất và đơn vị tính toán. Đồng thời theo mục đích phân
tích mà xác định gốc so sánh.
-Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu số gốc để
so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trớc (nghĩa là năm nay so với năm trớc ) và có thể đ-
ợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân.
-Kỳ phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.
-Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.
Trên cơ sở đó, nội dung của phơng pháp so sánh bao gồm:
+ So sánh kỳ thực hiện này vớikỳ thực hiện trớc để đánh giá sự tăng hay giảm
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu hớng thay
đổi về tài chính của doanh nghiệp.
+So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với số
liệu trung bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp đợc hay cha đợc.
+So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so
sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự thay đổi về lợng và về tỷ lệ của
các khoản mục theo thời gian.
2.2/ Ph ơng pháp cân đối
Là phơng pháp mô tả và phân tích các hiện tợng kinh tế mà giữa chúng tồn tại
mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng.
Phơng pháp cân đối thờng kết hợp với phơng pháp so sánh để giúp ngời phân
tích có đợc đánh giá toàn diện về tình hình tài chính.

chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các yếu tố. Từ đó đề ra
các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Nội dung của phân tích.
Xuất phát từ các nhiệm vụ trên ta thấy sự phát triển của một doanh nghiệp dựa
vào nhiều yếu tố nh:
+Các yếu tố bên trong : Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sản
phẩm, quy trình công nghệ, khả năng tài trợ cho tăng trởng.
+ Các yếu tố bên ngoài: Sự tăng trởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ
thuật, chính sách tiền tệ, chính sách thuế.
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý vĩ mô của nhà nớc,
các doanh nghiệp đều đợc bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh. Đối với mỗi doanh
nghiệp, ngoài chủ doanh nghiệp quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp còn
có các đối tợng khác quan tâm đến nh các nhà đầu t, các nhà cung cấp, các nhà cho
vay... Chính vậy mà việc thờng xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho ngời sử
dụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp và mức độ ảnh
hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó đa ra các biện pháp hữu hiệu để
nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh.
Từ những lý luận trên nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đánh
giá đầy đủ nhất và là bức tranh toàn cảnh khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.
V. Cơ sở nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Tài liệu quan trọng nhất đợc sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp là các báo cáo tài chính nh : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
14
doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và tình hình cụ thể của doanh nghiệp. Báo cáo tài
chính là những báo cáo đợc trình bày hết sức tổng quát, phản ánh 1 cách tổng hợp
nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính,
cũng nh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp
những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt
động kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua
giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn

<+> Phần tài sản.
Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ
cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-Về mặt kinh tế: Phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các tài sản của
doanh nghiệp đang tồn tại dới mọi hình thức: Tài sản vật chất nh tài sản cố định hữu
hình, tồn kho, tài sản cố định vô hình nh giá trị bằng phát minh sáng chế, hay tài
15
sản chính thức nh các khoản đầu t, khoản phải thu, tiền mặt. Qua xem xét phần này
cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện có của doanh nghiệp.
- Về mặt pháp lý: Số tiền tài sản thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử
dụng lâu dài của doanh nghiệp.
Tài sản chia thành hai loại:
+ Loại A: Tài sản lu động và vốn đầu t ngắn hạn- Đây là những tài sản thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong
một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.
+ Loại B: tài sản cố định và đầu t dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của
tài sản cố định, các khoản đầu t tài chính dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cợc của
doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
<+>Phần nguồn vốn
Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụngvào thời
điểm lập báo cáo
- Về mặt kinh tế: Khi xem xét nguồn vốn các nhà quản trị doanh nghiệp thấy
đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.
- Về mặt pháp lý: Các nhà quản lý doanh nghiệp thấy đợc trách nhiệm của
mình về tổng số vốn đợc hình thành từ các nguồn khác nhau nh vốn chủ sở hữu, vốn
vay ngân hàng và các đối tợng khác, các khoản nợ phải trả, cá khoản nộp vào ngân
sách. Các khoản phải thanh toán với công nhân viên.
Các nguồn vốn
+ Loại A: Nợ phải trả: Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạnhay dài

tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và
trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc chi tiết theo hoạt động sản xuất
kinh doanh chính, phụ, các hoạt động đầu t tài chính, hoạt động bất thờng phát sinh
trong kỳ báo cáo. Ngoài ra còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách
nhà nớc.
Cũng qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngời ta có thể
nhận biết sự dịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, từ đó dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai.
Đồng thời nó cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ
khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận
hành doanh nghiệp.Trên cơ sở đó, có thể xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh
là lãi hay lỗ trong năm. Ngoài ra, nó còn giúp nhà phân tích so sánh với các kỳ trớc
và với các doanh nghiệp khác cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động
của doanh nghiệp và xu hớng vận động nhằm đa ra các quyết định quản lý, quyết
định tài chính phù hợp.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đợc chia làm 3 phần
+ Phần I: báo cáo lãi, lỗ
Phần này phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và có thể khái quát
phần lãi, lỗ qua sơ đồ sau:
< trang bên>
Phần II. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc
17
Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của
doanh nghiệp với nhà nớc về các khảon nh: nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn...
Các chỉ tiêu phản ánh trong phần này theo dõi số còn phải nộp kỳ trớc chuyển
sang; số phải nộp phát sinh trong kỳ, số còn phải nộp chuyển sang kỳ sautheo cột t-
ơng ứng. Trong đó:
Số còn phải nộp

rạc của các xí nghiệp chế biến công nông nghiệp chè không còn phù họp nữa, cho
nên, Tổng công ty chè Việt Nam đã đợc thành lập theo Quyết định số 90/Ttg ngày
07/03/1994 của Thủ tớng Chính phủ và theo Quyết định số 394 Nhà nớc -
TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
bao gồm 22 công ty và 6 đơn vị sự nghiệp, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sản
xuất, chế biến và kinh doanh chè. Mục tiêu chủ yếu của việc thành lập này là có đợc
một tổ chức Nhà nớc chuyên quản lý về chè và các lĩnh vực liên quan đến chè để
khai thác thế mạnh của nông nghiệp Việt nam, tạo công ăn việc làm cho hàng chục
ngàn lao động cũng nh làm nhiệm vụ xuất khẩu quan trọng đối với quốc gia và
đóng góp rất căn bản cho sự phát triển kinh tế xã hội vùng trung du, miền núi.
Tổng công ty chè Việt nam có trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ, Quận Hai
Bà Trng- Hà Nội, với tổng số nhân viên là 200 ngời. Hình thức hoạt động chủ yếu là
kinh doanh xuất nhập khẩu các loại nông sản, chè, vật t, máy móc thiết bị, hàng tiêu
dùng, hình thức sở hữu vốn là sở hữu nhà nớc.
Tiền thân của Tổng công ty là liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè
Việt nam. Ngoài việc tiến hành sản xuất, chế biến, kinh doanh, Tổng công ty còn
giúp bộ chủ quản thực hiện một số chức năngquản lý nhà nớc đối với ngành chè. Từ
khi thành lập đến nay, Tổng công ty đã trỏ thành một tổ chức sản xuất kinh doanh
tập trung vào nhiệm vụ xuất khẩu chè và phát triển trên cơ sở sản xuất kinh doanh
đa dạng, là đơn vị sản xuất kinh doanh lớn nhất trong ngành chè, nòng cốt của Hiệp
hội chè Việt nam, tiêu biểu về kinh nghiệm tổ chức, hoạt động và các thử nghiệm,
cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý liên tục trong hệ thống quốc doanh nông nghiệp.
Thành tích của Tổng công ty là một quá trình tích tụ kinh nghiệm hoạt động trong
1/4 thế kỷ qua, đặc biệt thể hiện tập trung trong thời kỳ đổi mới(1989-1999).
Tổng công ty có nhiệm vụ kinh doanh chè; bao gồm xây dựng và thực hiện
chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, nghiên cứu
cải tạo giống chè, trông trọt, chế biến, tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t,
thiết bị ngành chè, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật, cùng
với chính quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng trồng chè,
đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới... xây dựng mối

tư vấn
Ban kiểm soát
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Các
phòng
kinh
doanh
Phòng
kế hoạch
đầu tư
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng tổ
chức lao
động
thanh tra
Phòng
kỹ thuật
công
nghiệp
Phòng
kỹ thuật
nông
nghiệp
Văn
phòng
Tổng
công ty

Tổng công ty, kiểm tra và hớng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính kế toán và
công tác kế toán tại các đơn vị trực thuộc, đồng thời cung cấp số liệu kịp thời đầy
đủ, chính xác cho Ban giám đốc.
* Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Tổng công ty bao gồm 22 đơn vị
thành viên và mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty.
Tổng công ty tổ chức công tác theo hình thức phân tán: áp dụng đối với các
đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng từ khâu lập chứng từ, các nghiệp vụ phát
sinh từ cơ sở và ghi vào sổ kế toán, cuối tháng gửi toàn bộ về Tổng công ty để kiểm
tra, tổng hợp lên báo cáo chung toàn Tổng công ty.
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty.
22
Kế toán Tổng
công ty
Chi nhánh
hải phòng
Chi nhánh
t.p hồ chí minh
Các đơn vị thành viên hạch
toán độc lập
Đối với mô hình kế toán tập trung bao gồm hai chi nhánh Hải Phòng và TP Hồ
Chí Minh. Chi nhánh Hải Phòng, không có tổ chức kế toán riêng tổ chức kế toán ở đơn
vị này chỉ giải quyết việc thu thập chứng từ ban đầu phát sinh ở đơn vị mình cuối tháng
gửi toàn bộ về văn phòng kế toán Tổng công ty để kiểm tra và tổng hợp. Chi nhánh ở
TP. Hồ Chí Minh có điểm khác biệt là: bộ phận kế toán ở đay vẫn tiến hành hạch toán
quyết toán cuối cùng nhng hàng năm kế toán ở văn phòng Tổng công ty cử ngời vào
kiểm tra để đa vào báo cáo tổng hợp của văn phòng Tổng công ty.
Tổng công ty chè Việt nam áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ, về
báo cáo tài chính, Tổng công ty áp dụng các loại biểu:
Biểu 01-DN Bảng cân đối kế toán
Biểu 02-DN Kết quả hoạt động kinh doanh

Tổng tài sản
= Số cuối năm - Số đầu năm
- 4.469.924(nđ) = 425.474.560 - 519.944.484(nđ)
Tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm giảm đi 94.469.924(nđ) cho thấy quy
mô kinh doanh của doanh nghiệp có phần giảm đi và nguyên nhân này ta sẽ đi sâu
vào phân tích phần sau. Vì qua số liệu giảm trên cha thể biểu hiện đầy đủ tình hình
tài chính của đơn vị đợc.
Bên cạnh việc huy động vốn và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài
chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình
24
Trưởng phòng kế toán
Phó phòng i
Phó phòng II
Xuất
khẩu uỷ
thác
ngoại tệ
Trả
tiền
chè
cho
CSSX
Nhập
khẩu
mua
bán
thiết
bị vật

Tài sản

trợ
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỉ suất tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của doanh
nghiệp, vì tài sảnmà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của mình.
Ta có số liệu của Tổng công ty chè Việt nam qua bảng tính toán sau:
ĐVT:1000đ
Thời điểm Nguồn vốn CSH Tổng nguồn vốn Tỷ suất tài trợ
01/01/1999 61.727.652 519.944.484 0,12
31/03/1999 65.811.966 431.095.668 0,15
30/06/1999 70.921.385 436.085.117 0,16
30/09/1999 120.102.388 430.116.541 0,28
31/12/1999 149.278.561 425.474.560 0,35
Qua đó ta thấy tỷ suất tài trợ cuối năm 1999 tăng so với đầu năm là 0,23 mặc dù khả
năng tự chủ về mặt tài chính thấp nhng Tổng công ty đã có xu hớng ngày một tăng
nguồn vốn chủ sở hữu lên tạo cho Tổng công ty chủ động đợc trong kinh doanh.
Tình hình tài chính doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả
năng thanh toán. Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì
tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc lại. Do vậy, khi đánh giá khái
quát tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể không xem xét
khả năng thanh toán đặt biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn.
Để xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn, khi phân tích cần tính toán và so
sánh các chỉ tiêu sau:
Tổng số tài sản lu động
* Tỉ suất thanh toán hiện hành(ngắn hạn) =
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn(phải thanh
toán trong vòng một năm hay trong một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là
cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status