Tài liệu HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Thân cây - Pdf 10

1
HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU
H ỌC THỰC VẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN SINH HỌC
o0o
Huế, 5 - 2013

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH
1. Tóm tắt bằng sơ đồ cấu tạo của thân cây hai lá mầm.
2. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm.
3. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây một lá mầm với
cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm.
1. Mô thực vật
1. Mô thực vật
2. Cơ quan sinh dưỡng
2. Cơ quan sinh dưỡng
2.1. Rễ
2.1. Rễ
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
Thân là phần cơ quan trục ở trên mặt đất, nối tiếp
với rễ, mang lá và cơ quan sinh sản. Chức năng chủ yếu
của thân là dẫn truyền và nâng đỡ. Ngoài ra, ở một số cây
thân còn làm chức năng dự trữ, quang hợp, hoặc sinh sản
sinh dưỡng.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG

thân dẹt .
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
a. Thân chính
a. Thân chính
Có cây lại không có thân như cây mã đề, có cây
thân rất bé chỉ cao vài cm, nhưng nhiều loài cây có
thân vừa cao lại vừa to.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
a. Thân chính
a. Thân chính
Trên thân chính có các bộ phận khác nhau:
- Chồi ngọn

2.2.2. Hình thái thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
a. Thân chính
a. Thân chính
- Chồi nách: nằm ở các nách lá dọc theo thân hoặc
cành, cấu tạo giống như chồi ngọn. Chồi nách sẽ phát
triển thành cành hoặc hoa. Trong nách lá thường hình
thành nhiều chồi, có thể 2-3 chồi, thậm chí nhiều hơn.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Giữa chồi ngọn và chồi nách có mối liên quan sinh
lý phức tạp: chồi ngọn thường kìm hãm sự phát triển của
chồi nách, lúc chồi ngọn chết, chồi nách sẽ phát triển
mạnh.
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
a. Thân chính
a. Thân chính
Do đó, tùy mục đích trồng cây mà dùng phương
pháp bấm ngọn hoặc tỉa cành cho cây. Phương pháp tỉa
cành được áp dụng đối với cây lấy gỗ. Phương pháp bấm
ngọn được áp dụng đối với cây lấy lá, quả, hạt.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG

hoa, mầm cụm hoa gọi là chồi hoa. Chồi hỗn hợp gồm cả
mầm lá và mầm hoa.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
a. Thân chính
a. Thân chính
Trên thân, ở cả tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, mô
mềm, tia ruột, vùng tế bào quanh tủy đều có khả năng
sinh ra chồi phụ; còn trên rễ chỉ có tầng sinh bần, vỏ và vỏ
trụ mới có khả năng sinh ra chồi phụ.
Chồi phụ là hình thức sinh sản sinh dưỡng của
thực vật có hoa, có ý nghĩa quan trọng trong trồng trọt.
Trong lâm nghiệp, dựa vào đặc điểm này để khôi phục lại
rừng cây sau khi khai thác (rừng chồi, rừng tái sinh).
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân

đến một độ dài nhất định, sẽ không dài thêm nữa.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
a. Thân chính
a. Thân chính
Sự tăng trưởng của cây do hoạt động của mô phân
sinh gióng gọi là sự sinh trưởng gióng. Sự sinh trưởng
này khác nhau ở các loài cây.
Ở các cây Một lá mầm (cỏ, lúa, ngô, mía, tre, trúc,
nứa…) mấu và gióng tồn tại suốt đời; sự sinh trưởng
gióng kéo dài và làm cây dài ra.
Ở các cây gỗ hai lá mầm, đến thời kỳ sinh trưởng
thứ cấp thì sự phân chia ra mấu và gióng rất khó phân
biệt.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân

a.
Thân chính
Thân chính
b.
b.
Cành và sự phân cành
Cành và sự phân cành
Các kiểu phân cành (phân nhánh):
- Phân nhánh đôi (lưỡng phân)
- Phân nhánh đơn trục (đơn phân)
- Phân nhánh hợp trục
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.1. Các bộ phận của thân
2.2.2.2. Các dạng thân
2.2.2.2. Các dạng thân
Dựa vào thời gian sống của cây, kiểu phân nhánh
của thân, người ta phân biệt các dạng thân sau đây:
- Thân gỗ
+ Thân gỗ lớn
+ Thân gỗ trung bình
+ Thân gỗ nhỏ
- Thân bụi

2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Hình thái thân
2.2.2. Hình thái thân
2.2.3. Biến dạng của thân
2.2.3. Biến dạng của thân
- Thân củ
- Thân rễ
- Thân mọng nước
- Thân giò
- Thân hành
- Thân hình lá
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.2. Thân
2.2. Thân
2.2.4. Cấu tạo giải phẫu của thân
2.2.4. Cấu tạo giải phẫu của thân
2.2.4.1. Mô phân sinh ngọn (đỉnh sinh trưởng, đỉnh ngọn)
2.2.4.1. Mô phân sinh ngọn (đỉnh sinh trưởng, đỉnh ngọn)
Mô phân sinh ngọn nằm ở vị trí tận cùng của thân và
cành.
Cũng như ở rễ, mô phân sinh ngọn ở thân hình thành
nên 3 loại mô phân sinh sơ cấp:
- Ngoài cùng là tầng sinh bì (lớp nguyên bì): cho ra
biểu bì của thân. Lớp biểu bì có thể có các tế bào chuyên
hóa như tế bào bảo vệ, tế bào lông.
- Ở giữa là mô phân sinh cơ bản: sinh ra vỏ, tủy và

Ở miền gần đỉnh ngọn, nơi các mô phân sinh thứ cấp
chưa hoạt động thì thân có cấu tạo sơ cấp. Trên lát cắt
ngang thân non, người ta phân biệt các vùng từ ngoài vào
trong: biểu bì, vỏ sơ cấp, vỏ trong, trụ giữa và ruột.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
CƠ QUAN SINH DƯỠNG


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status