Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nước ta trong thời gian tới - Pdf 12

lời mở đầu
Trong xã hội ngày naythì phân phối là một khâu không thể thiếu đợc củaquá
trình taí sản xuất , phân phối là khâu quan trọng nối liền sản xuất và tiêu dùng.Phân
phối phụ thuộc vào sản xuất nhng phân phối tốt hay không tốt lại ảnh hởng đến sản
xuất, đến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân.
Khi mà nền kinh tế của nớc ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền
kinh tế thị trờng thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nối liền
sản xuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng ,nối liền thị trờng hàng tiêu dùng ,dịch
vụ thị trờng yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trơng diễn ra
thông suốt.
Tuy nhiên,khichuyển sang kinh tế thị trờng , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực
phân phối thu nhập nh tiền lơng,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động ,các
hình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trờng cũng nh các tác
đọng của chúng đối với sự phát triển kinhtế - xã hội ở nớc tađang đòi hỏi có s
nghiên cứu nghiêm túc công phu. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệ phân
phối ở việt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách .
Kết cấu đề tài này gồm hai chơng
Ch ơng 1 : Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay
Ch ơng 2 : Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay và những giải pháp
hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn thâỳ Trần Việt Tiến đã tận tình hớng dẫn,tạo điều
kiện ,giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài này .
CHƯƠNG 1
Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nớc ta
hiện nay
1.1. Tính tất yếu khách quancủa quan hệ phân phốỉ ở nớc ta hiện
nay
Trong nền kinh tế thị trờng thì phân phối giữ vi trí hết sức quan trọng .Trong
quá trình tái sản xuất thi phân phối làm khâu trung gian nối liền giũa sản xuất với
sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu
dùng. Nhng sản xuất lại đóng vai trò quyết định đối với phân phối ,sản xất tao ra

sản phẩm của sản xuất không chỉ về nội dung mà cả về hình thức. Phân phối không
phải là một lĩnh vực độc lập đứng bên cạnh sản xuất. Bản chất của quan hệ phân
phối hoàn toàn do quan hệ sản xuất quyết định.
Mặt khác ta thấy rằng phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả tiêu cực
của sản xuất và trao đổi mà nó còn tác động mạnh mẽ ngợc trở lại trao đổi và sản
xuất. Phân phối có tính độc lập tơng đối của nó,nó có chức năng cụ thể ,có những
quy luật đặc thù tác động tích cực đến cáckhâu của quá trình tái sản xuất. Trớc khi
phân phối sản phẩm thì nó là: phân phối những công cụ sản xuất và điều này là một
tính qui định nữa cũng của một mối quan hệ ấy - phân phối các thành viên xã hội
theo những loại sản xuất khác nhau. Rõ ràng phân phối sản phẩm chỉ là kết quả của
sự phân phối đó, sự phân phối này đã bao hàm trong bản thân quá trình sản xuất và
quyết định trong cơ cấu sản xuất. Xem xét sản xuất một cách độc lập với sự phân
phối đó, sự phân phối bao hàm trong sản xuất, thì rõ ràng là một sự trừu tợng trống
rỗng, còn sự phân phối sản phẩm thì trái lại, đã bao hàm trong sự phân phối này là
sự phân phối ngay từ đầu đã là một yếu tố của sản xuất.
Cơ sở kinh tế của sự phân phối bao gồm cả sự phân phối cho sản xuất và phân
phối cho tiêu dùng do đó tổng sản phẩm xã hội vừa đợc phân phối để tiêu dùng cho
sản xuất, vừa đợc phân phối để tiêu dùng cho cá nhân mỗi thành viên trong xã hội .
Nhng vì sự phân phối bao giờ cũng gồm cả sự phân phối cho sản xuất xem là yếu tố
của sản xuất và phân phối cho tiêu dùng xem là kết quả của quá trình sản xuất,cho
nên không phải toàn bộ sản phẩm xã hội tạo ra đều đợc phân phối cho tiêu dùng cá
nhân mà cần trích ra để bù đắp những t liệu sản xuất hao phí, mở rộng sản xuất lập
quỹ dự phòng, chi phí về quản lý hành chính tổ chức... Phần còn lại phù hợp với số
lợng và chất lợng lao động. Nh vậy,phân phối là tổng sản phẩm xã hội và phân phối
để tiêu dùng cho sản xuất, vừa đợc phân phối để tiêu dùng cho cá nhân.
I.2 Vai trò của quan hệ phân phối
Bàn về vai trò của phân phối trong nền sản xuất xã hội, F.Ăngghen cho rằng:

Sự phân phối chừng nào mà còn bị những lý do thuần tuý kinh tế chi phối, thì nó sẽ
đợc điều tiết bởi lợi ích của sản xuất, rằng sản xuất sẽ đợc thuận lợi trên hết trong

của các quy luật kinh tế do nó trực tiếp sinh ra mà quan hệ sản xuất ảnh hởng tới
quá trình sản xuất. Còn nó mang màu sắc chủ quan là ở chỗ nó biến các tác động
khách quan của các quy luật kinh tế thành các động cơ hành đọng kinh tế cử con
ngời.
Lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng là động lực mạnh mẽ đối với sự phát
triển của xã hội. Những hình thức chủ yếu của lợi ích kinh tế trong hệ thống này
luôn đợc đặc trng bằng tính đại diện và tính thống nhất giữa ba nhóm lợi ích cơ
bản.
Đó là lợi ích nhà nớc, lợi ích tập thể lợi ích và lợi ích của bản thân ngời lao
động. Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinh tế khác nhau trong xã hội sẽ
dẫn đến sự liên hệ chặt chẽ và thâm nhập nhau giữa chúng. Trong đó lợi ích cá
nhân trực tiếp là động lực mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển của xã hội.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ đã nói lên sự
không đồng nhất về lợi ích kinh tế xã hội. Tuy nhiên đây là một xu thế tất yếu bởi
điểm xuất phát đi lên là thấp trong khi đó yêu cầu hội nhập quốc tế là cách duy
nhất để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tơng ứng với quá trình
đó, trong nền kinh tế sẽ có nhiều quy luật vận động. Các quy luật kinh tế phát sinh
trên cơ sở những quan hệ kinh tếa tơng ứng và cũng trực tiếp quy định sự hình
thành các lợi ích kinh tế của từng giai cấp từng tầng lớp dân c trong xã hội. Tuy
nhiên bên cạnh sự thống nhất giữa các lợi ích kinh tế cơ bản, không loại trừ những
mâu thuẫn giữa chúng cũng nh trong phạm vi mỗi nhóm lợi ích. Vì vậy cần phải
phát hiện kịp thời các mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyết các mâu
thuẫn đó.
Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế đợc thực hiện thông qua quan
hệ phân phối. Khi phơng thức sản xuất còn phù hợp (lợi ích của giai cấp thống trị
còn phù hợp với lợi ích của xã hội) thì ngời ta còn bằng lòng với sự phân phối của
xã hội. Nhng khi nó thoái trào thì không còn điều kiện để tồn tại phân phối bởi phân
phối khi đó đã không còn là công cụ đẩm bảo cho sự công bằng xã hội, bất công
ngày càng sâu sắc đẫn đến đấu tranh xã hội và cuối cùng là một phơng thức sản
xuất mới ra đời. Nh vây quan hệ phân phối mang tính lịch sử và thớc đo mức độ tiến

quyết định địa vị và phúc lợi vật chất của mỗi ngời. Chính vì vậy mà phân phối theo
lao động là phù hợp với quan hệ sản xuất của các thành phần kinh tế đang tồn tại ở
nớc ta.
Trớc đây nớc ta đã thực hiện sự phân phối bình quân là phân phối cho mỗi
ngời một lợng sản phẩm nh nhau, không phân biệt mức đóng góp của từng ngời
vào sản xuất xã hội. Phân phối bình quân đã gây ra sự bất hợp lý và tiêu cực
trong xã hội.Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện nay thì phân phối theo lao động là
hình thức thức căn bản, là nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp nhất với các
thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công hữu về t liệu sản xuất. Trong
thành phần kinh tế này tất cả mọi ngời dều có quyền bình đẳng đối với t liệu sản
xuất, thì chỉ có thể thực hiện phân phối giữa những ngời lao động với nhau thông
qua việc láy lao động làm thớc đo. Đối với các thành phần kinh tế thì việc phân
phối theo lao động là một điều tất yếu. Bởi nhiều nguyên nhân:
Nhờ dựa trên chế độ công hữu mà chế độ ngời bóc lột ngời bị xoá bỏ.
Quyền làm chủ về mặt kinh tế đợc xác lập. Lao động đang trở thành cơ sở quyết
định địa vị xã hội và phúc lợi vật chất của mỗi ngời.Chính vì vậy mà phân phối
theo lao động và phù hợp với các thành phần kinh tế đang tồn tại ở nớc ta hiện
nay.
Lý do thứ hai khiến phân phối theo lao động là cần thiết là: trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất còn thấp, cha có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu
cầu. Tiếp đó là sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động .... Dẫn đến mỗi ngời
có cống hiến khác nhau đến kết quả lao động do đó phải căn cứ vào lao động đã
cống hiến cho xã hội để phân phối.
Thêm một nguyên nhân nữa cho thấy sự cần thiết phải phân phối theo lao
động là lao động cha trở thành nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phơng tiện để kiếm
sống, còn là

nghĩa vụ
,,
và quyền lợi của mỗi công dân. Hơn nữa còn những tàn d về

nớc đảm cho sản xuất xã hội cân bằng và có kế hoạch. Thêm vào đó nó góp phần
giáo dục về quan điểm, thái độ và kỷ luật lao động đối với mỗi thành viên xã hội.
Nó làm cho bản thân ngời lao động vì lợi ích vật chất của mình mà quan tâm đến
kết quả lao động của mình , từ đó ra sức mà đẩy mạnh sản xuất.
Tuy nhiên để thực hiện đợc mục tiêu

làm theo năng lực hởng theo nhu cầu
,,
thì còn nhiều việc phải làm. Bởi theo Mac phân phối theo lao động vẫn là một thứ
pháp quyền t sản, quyền bình đẳng vẫn nằm trong khuôn khổ t sản, tức là trong xã
hội sản xuất hàng hoá đợc thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giá và quyền
của ngời lao động tỷ lệ với lao động ngời ấy cung cấp thì điều đó vẫn còn thiếu xót.
Bởi vởi với một công việc ngang nhau một phần tham dự nh vào quỹ tiêu dùng xã
hội nhng trên thực tế ngời này vẫn đợc hởng nhiều hơn ngời kia.
Chế độ phân phối theo lao động vẫn còn những thiếu xót nhng đó là những
thiếu xót không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa công sản. Nếu nh
trong xã hội t bản phân phối dựa trên cơ sở

ngời có của, kẻ có công
,,
thì trong xã
hội XHCN đợc dựa trên nguyên tắc

ngời làm nhiều hởng nhiều, ngời làm ít hởng
ít, không làm kong hởng
,,
đó là bình đẳng. Mặc dù còn tồn tại thiếu xót nhng với tác
dụng của mình thì phân phối theo lao động vẫn là hình thức phân phối phù hợp nhất
trong điều kiện vừa thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá vừa đảm bảo công
bằng cho các thành viên trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.

Phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản và vốn đều là tất yếu khách
quan trong quá độ hiện nay ở nớc ta , vì các hình thức phân phối đó đều nhằm mục
đích thúc đẩy nền sản xuất phát triển và tạo lập sự công bằng xã hội giữa mọi thành
viên trong xã hội. Nhng trong điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay , nhng ngoài
những ngời khoẻ mạnh có khả năng lao động và đang lao động, đợc trả công theo
lao động, những có vốn và tài sản đóng góp vào qúa trình sản xuất để đợc nhận lợi
tức và lợi nhuận, thì trong xã hội còn có những ngời vì lẽ này hay lẽ khác, không thể
tham gia vào lao động đợc trả công của xã hội. Đời sống số đông ngời này đợc gia
đình đảm bảo. Mặt khác, ngay cả mức sống của cán bộ công nhân viên chức Nhà n-
ớc và những ngời làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế cũng không chỉ dựa
vào tiền công cá nhân. Bởi mức tiền công theo qui định của Nhà nớc cha đảm bảo
đợc mức sống. Họ phải dựa một phần vào các quĩ phúc lợi công cộng của Nhà nớc,
của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội khác.
Vì vậy mà ngoài việc phân phối theo lao động, theo tài sản và theo vốn thì
trong xã hội còn tồn tại hình thức phân phối ngoài thù lao lao động, thông qua quĩ
phúc lợi xã hội. Đây không phải là phân phối theo nhu cầu, cũng không phải là phân
phối là phân phối theo lao động mà đây mới chỉ là phân phối của thời kỳ quá độ mà
thôi. Đây là hình thức phân phối bổ sung cần thiết và quan trọng đối với nguyên tắc
phân phối theo lao động. Nó thích hợp với việc thoả mãn những nhu cầu công cộng
của xã hội. Nó có lợi trớc hết cho những gia đình mà thù lao lao động tính theo đầu
ngời tơng đối thấp. Nó không những bảo đảm cho tất cả mọi thành viên trong xã hội
đều có mức sống bình thờng tối thiểu mà còn có tác dụng kích thích lao động sản
xuất, kích thích sự phát triển toàn diện của mọi thành viên trong xã hội. Đây là hình


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status