LUẬN VĂN: Chế độ hạch toán thuế GTGT ở Việt Nam potx - Pdf 12



LUẬN VĂN:

Chế độ hạch toán thuế GTGT ở
Việt Nam
Lời Mở Đầu

Ngày nay xu hướng thế giới đang dần trở nên “phẳng” và quá trình toàn cầu hoá
diễn ra mạnh mẽ . Cùng với xu thế chung nước ta đang trong quá trình thúc đẩy việc
tham gia sâu hơn vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới .Các doanh nghiệp Việt
Nam muốn tồn tại phát triển không thể đi ngoài xu thế đó.
Thuế giá trị gia tăng là nguồn thu quan trọng và đảm bảo khoảng 20%-25% trong
cơ cấu thu của ngân sách nhà nước, nó đảm bảo khuyến khích đầu tư phát triển sản
xuất, đặc biệt là khuyến khích xuất khẩu. Loại thuế này đơn giản hoá chính sách và
tăng cường tính trung lập của thuế.Thuế giá trị gia tăng là một công cụ rất hữu hiệu
của chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế , phù hợp với quá trình Việt Nam đang hội
nhập với khu vực và thế giới.
Thực tế, luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) được áp dụng phổ biến và từ rất sớm trên

phần I : Nội Dung.
CHƯƠNG I : Lí luận chung về thuế giá trị gia tăng.
I. Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế GTGT.
Khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT tiếng anh là Value Added Tax (VAT) là loại
thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch phát sinh trong quá trình từ sản
xuất đến tiêu dùng.Thuế GTGT đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên thế giới,
trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều quốc gia, đến nay đã có trên trăm nước áp
dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mỹ la tinh, các nước trong
khối cộng đồng châu Âu (EC) và nhiều nước Châu á.
Một số nước sử dụng thuế GTGT không chỉ để thay thế các loại thuế gián thu với
nhiều nhược điểm mà còn nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước (như Chi lê, ) Một
số nước còn lại cọi loại thuế này như một nguồn thu mới, cho phép giảm hoặc huỷ bỏ
một số loại thuế khác. Rất nhiều cuộc tranh luận ở Mỹ về thuế GTGT, cho phép giảm
thuế suất thuế thu nhập cá nhân, giảm thuế đánh trên quỹ lương vì thực chất thuế
GTGT là loại thuế đánh vào tiêu dùng, nói cách khác là động viên từ thu nhập cá nhân
hoặc của gia đình khi sử dụng thu nhập cho nhu cầu chi tiêu cho gia đình.
Sự phổ biến của việc áp dụng thuế GTGT trên thế giới là nhờ vào tính ưu việt của
loại thuế này và việc vận dụng vào Việt Nam là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách
quan. Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10 đã nêu ra một số hướng xây dựng một hình
thức GTGT phù hợp với đặc điểm của Việt Nam và thông lệ quốc tế. Thuế GTGT ra
đời ở Việt Nam là nhằm thay thuế doanh thu vốn đã phổ biến song trong điều kiện mới
của đất nước ta lại bộc lộ quá nhiều nhược điểm. Đây là một sắc thuế tương mới đối
với nước ta nên sự hiểu biết trong nhân dân còn khá hạn chế dẫn tới nhận khác nhau về
bản chất của thuế GTGT. II, Thuế giá trị gia tăng (GTGT).
1, Khái niệm giá trị gia tăng và thuế GTGT.
Giá trị gia tăng là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá
trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.


1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành các sản
phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và
bán ra;
2. Sản phẩm muối;
3. Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải nộp thuế giá trị
gia tăng ở khâu đó chịu thuế tiờu thụ đặc biệt;
4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nước chưa sản
xuất được mà cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu để làm tài sản cố định theo dự án đó;
5. Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất;
6. Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;
7. Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư;
8. Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng và các loại bảo
hiểm không nhằm mục đích kinh doanh;
9. Dịch vụ y tế;
10. Hoạt động văn hoá, triển lóm và thể dục thể thao khụng nhằm mục đích kinh
doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; phát hành và chiếu phim nhựa, phim vi-đi-
ô tài liệu;
11. Dạy học, dạy nghề: dạy văn hóa, ngoại ngữ, tin học, dạy múa, hát, hội hoạ, nhạc,
kịch, xiếc, thể dục, thể thao, nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trỡnh độ văn hoá, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp cho mỗi người
12. Phát sóng truyền thanh, truyền hỡnh theo chương trỡnh bằng nguồn vốn ngõn sỏch
Nhà nước;
13. In, xuất bản và phỏt hành: bỏo, tạp chớ, bản tin chuyờn ngành, sỏch chớnh trị, sỏch
giỏo khoa, giỏo trỡnh, sỏch văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số;
tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động; in tiền;
14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; duy
trỡ vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch
vụ tang lễ;
15. Duy tu, sửa chữa, xõy dựng cỏc cụng trỡnh văn hóa, nghệ thuật, cụng trỡnh phục

tính tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên hoá đơn bán hàng
cuả người bán hàng, người cung cấp dịch vụ hoặc người nhập khẩu.
Giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ được xác định cụ thể như sau:

 Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra hoặc cung ứng
cho đối tượng khác là giá bán chưa có thuế GTGT. Cơ sở sản xuất, kinh doanh
khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ phải ghi rõ trên hoá đơn các yếu tố theo quy
định là: Giá bán chưa có thuế GTGT, thuế GTGT phải nộp và giá thanh toán (
giá người mua phải trả cho người bán, trong đó có cả thuế GTGT).
 Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp giá tính thuế GTGT là giá cước vận tải, bốc
xếp chưa có thuế GTGT. Nếu đơn vị vận tải có hoạt động vận tải quốc tế thì
doanh thu vận tải quốc tế (doanh thu thu được từ hoạt động vận tải ở nước
ngoài và từ Việt Nam đi nước ngoài) lại là đối tượng không chịu thuế GTGT.
 Đối với hoạt dộng kinh doanh dịch vụ hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng như
các đại lý mua hàng hoá, đại lý tàu biển, dịch vụ môi giới uỷ thác xuất, nhập
khẩu thì giá tính thuế giá thuế GTGT là tiền công hoặc hoa hồng được hưởng
chưa trừ một khoản tổn phí nào mà cơ sở thu được từ việc thực hiên các hoạt
động này .
 Đối với đại lý mua, bán hàng hoá theo đúng giá bên chủ hàng quy định chỉ được
hưởnghoa hồng, hoa hồng chi cho đại lý được hạch toán vào chi phí của bên
chủ hàng thì bên làm đại lý không phhải nộp thuế GTGT đối với khoản hoa
hồng được hưởng. Thuế GTGT do bên chủ hàng kê khai và nộp.
 Đối với đại lý uỷ thác mua hoặc nhập khẩu hàng hoá , khi xuất hàng cho chủ
hàng, bên đại lý uỷ thác phải lập hoá đơn GTGT và ghi thuế GTGT đầu ra của
hàng xuất trả theo đúng số thuế thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu hoặc hàng
mua.
 Đối với hoạt động xây dựng và lắp đặt thì giá tính thuế GTGT là giá xây dựng
và lắp đặt chưa có thuế GTGT .
 Đối với hoạt động xây dựng cơ bản tự làm, hạch toán kết quả kinh doanh riêng
thì phải tính thuế GTGT. Các trường hợp không hạch toán riêng thì không tính

- Quặng làm nguyên liệu để sản xuất ra phân bón như quặng Apatít dùng để sản xuất
phân lân, đất bùn làm phân vi sinh.
- Cỏc loại thuốc phũng trừ sõu bệnh, thuốc diệt dỏn, diệt chuột, diệt mối, mọt, côn
trùng, thuốc trừ nấm, trừ cỏ, thuốc hạn chế hoặc kích thích tăng trưởng vật nuôi, cây
trồng v.v
2.3 Thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế như các loại máy soi, chiếu,

chụp dùng để khám, chữa bệnh, các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điều trị vết
thương, ô tô cứu thương, dụng cụ đo huyết áp, tim, mạch, bơm kim tiêm, truyền máu,
dụng cụ phũng trỏnh thai và cỏc dụng cụ, thiết bị chuyờn dựng cho y tế khỏc; bụng,
băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế.
2.4 Thuốc chữa bệnh, phũng bệnh cho người và vật nuôi (bao gồm cả vắc - xin,
sinh phẩm, nước cất để pha chế thuốc tiêm); sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyên
liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, phũng bệnh theo Danh mục mặt hàng quy định tại Phụ
lục số 1 và 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
2.5 Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập là các loại mô hỡnh, hỡnh vẽ, thước kẻ,
bảng, phấn, com pa dùng để giảng dạy, học tập và các loại thiết bị, dụng cụ chuyên
dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm.
2.6 In các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại
Điểm 13, Mục II, Phần A Thông tư này (trừ in tiền và các chứng chỉ có giá trị như
tiền).
2.7 Đồ chơi cho trẻ em.
2.8 Các loại sách (trừ sách không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 13, Mục II, Phần
A Thông tư này).
2.9 Băng từ, đĩa đó ghi hoặc chưa ghi chương trỡnh.
2.10 Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa qua
chế biến hoặc chỉ qua sơ chế làm sạch, ướp đông, phơi sấy khô ở khâu kinh doanh
thương mại (trừ các đối tượng quy định tại Điểm 2, Mục II, Phần A Thông tư này).
2.11 Thực phẩm tươi sống, lương thực; lâm sản (trừ gỗ, măng) chưa qua chế biến ở
khâu kinh doanh thương mại.

2.19 Đất, đá, cát, sỏi (không bao gồm các sản phẩm được làm từ đất, đá, cát, sỏi như
đá xẻ, đá ốp lát, ganitô).
2.20 Hoá chất cơ bản gồm các loại hoá chất ghi trong Danh mục tại Phụ lục số 1 ban
hành kèm theo Thông tư này.
2.21 Sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng) bao gồm:
- Các loại máy móc, thiết bị như: máy nổ, máy phay, máy tiện, máy bào, máy cán kéo,
đột, dập; các loại thiết bị đồng bộ, thiết bị rời, thiết bị đo điện, ổn áp
trên 50 KVA, thiết bị đo nước, kết cấu dầm cầu, khung kho và sản phẩm kết cấu bằng
kim loại; các loại ô tô (trừ ô tô chịu thuế TĐB), tầu, thuyền các loại, phương tiện vận

tải khác; các loại phụ tùng, bán thành phẩm của các loại sản phẩm nói trên làm bằng
kim loại (kể cả phụ tùng, bán thành phẩm của ô tô chịu thuế TĐB).
- Các loại công cụ sản xuất như máy khoan, máy cơ khí nông nghiệp nhỏ, máy cưa các
loại, máy bào, máy tuốt lúa, máy bơm nước có công suất trên 10 m3/h; máy móc, công
cụ làm đất và thu hoạch.
- Các sản phẩm là công cụ sản xuất nhỏ như: kỡm, bỳa, cưa, đục, xẻng, cuốc, liềm hái,
bộ đồ nghề là sản phẩm cơ khí, đinh.
- Lưới rào bằng thép từ B27 đến B41, dây thép gai, tấm lợp bằng kim loại, dây cáp
chịu lực bằng kim loại, băng tải bằng kim loại.
2.22 Khuôn đúc các loại bao gồm các loại khuôn dùng làm công cụ để sản xuất ra các
sản phẩm hàng hoá được tạo hỡnh bằng khuụn như khuôn đúc các chi tiết máy, khuôn
để sản xuất các loại ống.
2.23 Vật liệu nổ bao gồm thuốc nổ, dây cháy chậm, kíp nổ và các dạng được chế biến
thành sản phẩm nổ chuyên dụng nhưng không thay đổi tính năng tác dụng của vật liệu
nổ.
2.24 Đá mài.
2.25 Giấy in báo.
2.26 Bỡnh bơm thuốc trừ sâu.
2.27 Mủ cao su sơ chế như mủ cờ rếp, mủ tờ, mủ bún, mủ cốm, mủ đông.
2.28 Nhựa thông sơ chế.

 3- Mức thuế suất 10% đối với hàng hóa, dịch vụ:
3.1 Dầu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai khoáng khác.
3.2 Điện thương phẩm do các cơ sở sản xuất, kinh doanh điện bán ra.
3.3 Sản phẩm điện tử.
3.4 Sản phẩm cơ khí tiêu dùng.
3.5 Đồ điện tiêu dùng.
3.6 Sản phẩm hóa chất (trừ hoá chất cơ bản hướng dẫn tại Điểm 2.20, Mục II, Phần B
Thông tư này), mỹ phẩm;
3.7 Dây dẫn điện, dây điện thoại, các loại dây dẫn khác (trừ các loại dây là sản phẩm
mới qua công đoạn cán, kéo quy định tại Điểm 2.34, Mục II, Phần B Thông tư này).
3.8 Que hàn.

3.9 Sợi, vải, sản phẩm may mặc, thêu ren; bỉm trẻ em; băng vệ sinh phụ nữ.
3.10 Giấy và sản phẩm bằng giấy (trừ giấy in báo hướng dẫn tại Điểm 2.25, Mục II,
Phần B Thông tư này);
3.11 Sản phẩm bằng da, giả da.
3.12 Sữa, bánh, kẹo, nước giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác, trừ các loại
thực phẩm thuế suất 5%.
3.13 Sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, cao su, nhựa; gỗ và sản phẩm bằng gỗ; xi măng,
gạch, ngói và vật liệu xây dựng khác (trừ các sản phẩm thuộc nhóm thuế suất 5%).
3.14 Xây dựng, lắp đặt.
3.15 Nhà, cơ sở hạ tầng do các cơ sở được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để đầu tư
xây dựng nhà, cơ sở hạ tầng để bán hoặc chuyển nhượng.
3.16 Cho thuê cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các cơ sở được Nhà nước giao đất hoặc cho
thuê đất để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật để cho thuê trong khu công nghiệp, khu công
nghệ cao, khu kinh tế khác theo quy định của Chính phủ.
3.17 Dịch vụ bưu điện, bưu chính, viễn thông và Internet (trừ dịch vụ bưu chính, viễn
thông và Internet phổ cập theo chương trỡnh của Chớnh phủ hướng dẫn tại Điểm 25,
Mục II, Phần A Thông tư này).
3.18 Cho thuê nhà, văn phũng, kho tàng, bến bói, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,

 Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức sau:
Số thuế Số thuế GTGT Số thuế GTGT
GTGT = của hàng hoá, - của hàng hoá,
phải nộp. dịch vụ bán ra . dịch vụ mua vào.  Trong đó thuế GTGT đầu ra được xác định như sau:
Số thuế Giá tính thuế của Thuế suất thuế
GTGT = hàng hoá , dịch vụ X GTGT của hàng hoá
đầu ra chịu thuế bán ra. dịch vụ tương ứng.
Khi lập hoá đơn bán hàng hoá , dịch vụ , cơ sở kinh doanh plhải ghi rõ giá bán chưa
có thuế , thuế GTGT và tổng số tiền mà người mua phải thanh toán .
Trường hợp trên hoá đơn không ghi rõ các chi tiết trên, mà chỉ ghi tổng số tiền
người mua phải thanh toán. Đồng thời, đơn vị mua hàng hoá dịch vụ, không được tính
khấu từ thuế GTGT đầu vào đối với trường hợp này.

Trường hợp hàng hoá, dịch vụ có tính đặc thù được dùng các chứng từ thanh toán
là giá có thuế thì phải xác định giá chưa có thuế của hàng hoá dịch vụ này.
Giá bán Giá thanh toán
có chưa =
thuế GTGT 1 + Thuế suất của hàng hoá dịch vụ tương ứng
 Thuế GTGT đầu vào : Được quy định khấu trừ như sau: Các cơ sở kinh doanh
chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hóa dịch vụ dùng vào sản xuất kinh
doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT.
Thuế GTGT đầu vào chính là số thuế GTGT được ghi trên hoá đơn ghi trên hoá
đơn GTGT ( mẫu 01 – GTKT) của hàng hoá , dịch vụ mà cơ sở đó nhập vào hoặc của
chứng từ thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu .
Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế GTGT phát sinh mua vào trong tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng
hay chưa xuất dùng .

25 ngày của tháng tiết theo. Đặc biệt đối với cơ sở có thuế nộp hàng tháng lớn, thì thực
hiện tạm nộp số thuế phát sinh trong tháng định kỳ 10 ngày hoặc 15 ngày một lần. Khi
kê khai số thuế cả tháng, trừ số thuế tạm nộp, cơ sở sẽ nộp số thuế còn thiếu.
Riêng cơ sở kinh doanh và người nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuế GTGT theo
từng lần nhập khẩu.
- Về địa điểm nộp thuế : Cơ sở có thể trực tiếp nộp tiền thuế vào ngân sách nhà
nước (tại kho bạc nhà nước), hoặc trích tiền gửi ngân hàng (nếu cơ sở đó có) đẻ nộp
vào ngân sách nhà nước. Đối với các cá nhân kinh doanh (trừ đối tượng nộp thuế theo
kê khai) ở xa kho bạc, luôn di động thì cơ quan thuế tổ trức thu trực tiếp và nộp vào
ngân sách nhà nước (chậm nhất không quá 3 ngày kể từ ngày thu được tiền thiếu, riêng
đối với vùng núi, hải đảo là 6 ngày).
Thời điểm nộp thuế được tính từ thời điểm nộp thuế tại kho bạc, hoặc được tính từ
ngày ngân hàng trích chuyển tiền gửi của cơ sở kinh doanh vào ngân sách nhà nưóc.
- Về đơn vị tiền tệ dùng để nộp thuế: Đồng Việt Nam là đơn vị tiền tệ dùng đẻ nộp
thuế GTGT vào ngân sách nhà nước. Nếu đối tượng nộp thuế có doanh thu bằng ngoại
tệ thì phải qui đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỉ giá mua, bán thực tế bình quân
trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bốtại thời điểm phát
sinh doanh thu bằng ngoại tệ, để xác định số thuế GTGT phải nộp.

Nếu đã tới thời hạn nộp thuế mà cơ sở chưa nhận được thông báo nộp thuế thì căn
cứ vào số thuế phải nộp theo kê khai, cơ sở chủ động nộp thuế vào ngân sách nhà nước
.
b. Quyết toán thuế.
Sau khi kết thúc năm dương lịch, các đối tượng nộp thuế đều phải quyết toán thuế
với cơ quan thuế, thời gian chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày 30-12 của năm quyết
toán thuế.
Nội dung quyết toán thuế là phải xác định số thuế GTGT phải nộp ; số thuế GTGT
được khấu trừ, không được khấu trừ , còn được khấu trừ; số thuế GTGT được hoàn lại
; số thuế GTGT được giảm số thuế GTGT nộp thiếu số thuế GTGT nộp thừa.
Nơi nộp thuế quyết toán là cơ quan thuế địa phuơng nơi cơ sở đăng kí nộp thuế.

mức thuế doanh thu trước đây của năm được xét giảm thuế. Số thuế phải nộp được xác
định theo quy định mục B Thông tư số 122/2000/TT-BTC, không bao gồm số thuế
GTGT đã nộp ở khâu nhập khẩu.
- Thời hạn được xét giảm thuế GTGT theo quy định trên đây được xét từng
năm, tính theo năm dương lịch và chỉ thực hiện trong 3 năm đầu, kể từ năm 1999 đến
hết năm 2001.
- Cở sở thuộc đối tượng được giảm thuế GTGT phải lập hồ sơ đề nghị giảm
thuế gửi cơ quan thuế.
Chương II: Công tác tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng tại các

 TK chỉ áp dụng cho những cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ thuế.
 Cần mở sổ kế toán chi tiết để phản ánh riêng đối với giá trị vật tư hàng hoá mua
vào đồng thời dùng cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT và
không chịu thuế GTGT. trường hợp không hạch toán riêng được thỡ số thuế
GTGT đầu vào được ghi ở TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ" . Cuối tháng,
kế toán xác định số thuế GTGT được khấu trừ để lập bút toán kết chuyển trừ
vào số thuế GTGT phải nộp số thuế GTGT không được khấu trừ sẽ được tính
vào trị giá vốn của hàng bán ra trong kỳ. Nếu số thuế không được khấu trừ quá
lớn thỡ tớnh vào trị giỏ vốn của hàng bỏn trong kỳ tương ứng với doanh thu
trong kỳ. Số cũn lại được tính vào giá vốn của hàng bán ở kỳ sau:
 2. Phương pháp kế toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu ở những cơ sở kinh doanh
áp dụng phương pháp khấu trừ thuế.
Ví dụ:
1. Ngày 1/2/1999 công ty X mua 1 số hàng hoá của công ty A theo phương thức
trả chậm:

- Trí giá mua hàng hoá : 30.000
- Chi phí vận chuyển : 5.000
- Thuế GTGT 10 % : 3.500
- Giá trị thanh toán : 38.500
( hàng đó nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 2 ngày 1/2/1999).
2. Ngày 2/2/1999 Công ty X phát hiện có 2 lô hàng kém phẩm chất theo giá mua là
100 , Công ty X đó yờu cầu trả lại và được Công ty A chấp thuận (Công ty X chưa
thanh toán tiền hành).
Đối với hàng hoá nhập khẩu, việc tính thuế GTGT phải nộp được căn cứ vào giá nhập
khẩu tại cửa khẩu cộng (+) thuế nhập khẩu và thuế suất GTGT. Nếu vật tư, hàng hoá
dùng vào sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh số
thuế GTGT được khấu trừ vào TK 133 đồng thời phản ánh số thuế GTGT phải nộp
vào TK 33312 "Thuế GTGT hàng nhập khẩu".

- Trị giá thành phẩm X : 60.000
- Thuế GTGT phải nộp (10) : 66.000
2. Ngày 7/1/1999,Công ty B phát hiện 1 số sản phẩm X mua của công ty A bị kém
phẩm chất, Công ty B đó cú cụng văn để trả lại số hàng trị giá bán (chưa có thuế
GTGT): 5.000, Công ty A đó chấp thuận và hàng đó về nhập kho. Kế toán định khoản nghiệp vụ này như sau:
1.1. Nợ TK 112 : 22.000
Nợ TK 131 : 44.000
Có TK 3331 (33311) : 6.000

Có TK 511 : 60.000
2.1. Phản ánh doanh thu số hàng bị trả lại
Nợ TK 531 : 5.000
Có TK 131 : 5.000 (chi tiết Công ty B)
2.2. Phản ánh số tiền trả lại cho Công ty B về thuế GTGT
Nợ TK 333 (3331) : 500
Có TK 112 (hoặc 111) : 500
2.3. Phản ánh trị giá vốn thành phẩm X
Nợ TK 155
Có TK 632
3. Công ty A đổi 1 số hàng vật liệu D có thuế suất GTGT 10 % cho công ty C để lấy
vật liệu C có thuế suất GTGT là 10 %. Trị giá nhập kho VL C được tính bằng doanh
thu đổi hàng 30.000 tương ứng với giá vật liệu D (giá chưa có thuế GTGT).
Kế toán định khoản như sau:
3.1. Phản ánh doanh thu đổi hàng
Nợ TK 152 : 30.000
Có TK 151 : 30.000
3.2. Phản ánh thuế GTGT phải nộp của hàng đem trao đổi được khấu trừ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status