Niềm tự hào của giới nhiếp ảnh potx - Pdf 12

Niềm tự hào của giới nhiếp ảnh

Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu coi việc trồng người là t
ối quan
trọng, thì Hội nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam đã đạt đư
ợc một kỳ tích rực
rỡ chưa từng có trong nền giáo dục nước ta từ trước tối nay, đó là H
ội
cùng Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh đề xuất mở lớp đào t
ạo nhiếp
ảnh ở bậc cao đẳng và đã được Bộ Văn hóa Thông tin, nay là B
ộ Văn
hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo chấp thuận và đ
ã ra
quyết định thành l
ập. Mỗi khóa tuyển sinh khoảng 25 đến 28 em, học
trong 3 năm. Đến nay đã có 3 khóa cao đẳng và 2 khóa đ
ại học tốt
nghiệp ra trường.
Do chất lượng đào tạo tốt, năm 2002, theo đề nghị của Trư
ờng Đại học
Sân khấu Điện ảnh, Bộ Giáo dục Đào tạo đã quy
ết định nâng lớp cao
đẳng lên bậc đại học với khóa học 4 năm. Năm 2005, đư
ợc sự đồng ý
của Bộ, nhà trường đã tách l
ớp nhiếp ảnh nằm trong Khoa Điện ảnh,
thành Khoa Nhiếp ảnh độc lập. Đây là ni
ềm vinh dự lớn đối với giới
nhiếp ảnh. Bởi chúng ta biết rằng, từ khi cụ Đặng Huy Trứ đưa k


Việt Nam có mở những lớp đào t
ạo nhiếp ảnh ngắn hạn, chủ yếu cung
cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật nhiếp ảnh v
à
nghiệp vụ báo chí để kịp thời phục vụ nhiệm vụ chính trị. Nhiều ngư
ời
trong số họ như Đinh Quang Thành, Văn Sắc, Minh Đạo, Trần S
ơn,
Quang Minh, Cao Phong … đã gặt hái được những thành t
ựu đáng kể.
Sau ngày đất nư
ớc thống nhất năm 1975 Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt
Nam, một số Hội Nhiếp ảnh địa phương như H
ội Nhiếp ảnh Nghệ
thuật Hà Nội, Hội Nhiếp ảnh Tp. Hồ Chí Minh và các câu l
ạc bộ văn
hóa cũng có tổ chức các lớp nhiếp ảnh và trại sáng tác cho những ai
ưa
thích nghệ thuật vẽ bằng ánh sáng này. Nhưng nhìn chung các l
ớp học,
chương trình giảng dạy chưa có bài b
ản,chủ yếu truyền đạt kinh
nghiệm cho học viênlà chính.

Cũng trong thời gian này tuy chưa có đi
ều kiện mở lớp nhiếp ảnh chính
quy, nhưng Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến nhiếp ảnh, đã g
ửi một
số lưu học sinh ra nước ngoài như Liên Xô, Cộng hòa Dân ch
ủ Đức…

gia triển lãm và giành được giải thưởng trong các cuộc thi và triển l
ãm
ảnh của các tỉnh, của khu vực, hay toàn qu
ốc do Hội Nghệ sỹ Nhiếp
ảnh Việt Nam tổ chức.

Đặc biệt đại đa số sinh viên tốt nghiệp ra trường đã tác nghi
ệp khá
thành thạo và một số lớn trở thành phóng viên, biên tập viên c
ủa các
tòa soạn báo, các nhà xuất bản ở trung ương và địa phương …

Nói như vậy không có nghĩa công tác giảng dạy nhiếp ảnh đã hoàn h
ảo.

Ngược lại, trong đó có một số vấn đề bất cập cần đư
ợc khắc phục, nhất
là nay đã trở thành Khoa Nhiếp ảnh Đại học. Có như v
ậy mới đáp ứng
yêu cầu của công tác đào t
ạo nhiếp ảnh đại học trong giai đoạn mới .
Đó là tăng cường đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp. Bởi hiện đa số l
à
giảng viên thỉnh giảng. Cần nhanh chóng xây dựng bộ giáo tr
ình cho
các môn học. Đặc biệt cần trang bị cơ s
ở vật chất, các trang thiết bị
máy móc cho sinh viên thực hành nhiều hơn nửa. Nhưng rõ ràng
đây là
vấn đề lớn, khó khăn phức tạp, không thể đòi h

ờng, của Hội NSNA Việt Nam
và của các thầy giáo, nhất định sẽ hoàn thành nhi
ệm vụ. Thực tế đến
nay nhà trường đã nghiệm thu hai bản thảo giáo trình: Ngh
ệ thuật
nhiếp ảnh và Lịch sử nhiếp ảnh thế giới. Vấn đề còn l
ại gặp nhiều trở
ngại là đội ngũ giáo viên hiện thiếu nhiều. Số giảng viên t
ốt nghiệp đại
học về nhiếp ảnh, báo chí, kỹ thuật phim ảnh quá ít ỏi mà phần lớn đ
ã
sang tuổi lục tuần. Để khắc phục khó khăn này, chu
ẩn bị đội ngũ cho
nhiều năm sau, Trư
ờng Đại học Sân khấu Điện ảnh cần có kế hoạch
bồi dưỡng cho một số sinh viên học giỏi trong các khóa 25 v
à 26, khi
các em tốt nghiệp giữ lại trường và gửi đi học thêm nh
ằm bổ sung cho
đội ngũ thầy giáo trong tương lai.

Đến nay Khoa Nhiếp ảnh đã đi được một chặng đường 10 năm v
à
ngày càng phát triển. Hàng năm Khoa Nhiếp ảnh Trư
ờng Đại học Sân
khấu Điện ảnh sẽ cung cấp cho xã h
ội những cử nhân nhiếp ảnh có
trình độ chuyên môn cao. Và chẳng bao lâu n
ữa với sự nổ lực bản thân,
họ sẽ phấn đấu trở thành những nghệ sỹ nhiếp ảnh có trình đ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status