Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh cảu ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Pdf 12


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
DE NGUYỄN BÌNH ĐỨC

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á
Chuyên ngành : Quản trò kinh doanh
Mã số : 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau đại
học và Khoa Quản trò kinh doanh trường đại học kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt,
tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến só Lê Cao Thanh
và Ban lãnh đạo ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi hoàn thành Luận Văn này. Quá trình thực hiện Luận
Văn còn có sự quan tâm, hỗ trợ và hợp tác nhiệt tình từ
các đồng nghiệp, bạn bè và khách hàng.

Người thực hiện Luận Văn
Nguyễn Bình Đức MỤC LỤC


1.3.3.3 Công nghệ 19
1.3.3.4 Khả năng nghiên cứu phát triển 19
1.3.3.5 Tổ chức 19
1.3.3.6 Nguồn nhân lực 19
1.4 Đánh giá tác động của các yếu tố môi trường 20
1.4.1 Tác động của các yếu tố thuộc môi trường vi mô 20
1.4.2 Tác động của các yếu tố thuộc môi trường vó mô 21
1.5 Bài học kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới 23
1.5.1 Bài học thất bại 23
1.5.2 Bài học thành công 23
Kết luận chương 1. 24
Chương 2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần
Đông Á (EAB)
2.1 Sơ nét về hoạt động của EAB 25
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của EAB 26
2.2.1 Thò phần 26
2.2.2 Nhóm yếu tố trực tiếp 26
2.2.2.1 Sản phẩm dòch vụ 27
2.2.2.2 Kênh phân phối 27
2.2.2.3 Hoạt động bán và marketing 30
2.2.3 Nhóm yếu tố bổ trợ 34 2.2.3.1 Sức mạnh tài chính 34
2.2.3.2 Quản lý chi phí kinh doanh 37
2.2.3.3 Công nghệ 38
2.2.3.4 Khả năng nghiên cứu phát triển 40
2.2.3.5 Tổ chức 41
2.2.3.6 Nguồn nhân lực 42
2.3 Đánh giá tác động của các yếu tố môi trường 45

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC VIẾT TẮT

Các chữ viết tắt Nội dung
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
EXIMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
SACOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
SOUTHERNBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Số thứ tự
sơ đồ
Tên sơ đồ Trang
Sơ đồ 1.1 Mô hình giá trò nhận được của người tiêu dùng. 09
Sơ đồ 2.1 Biểu đồ thò phần huy động vốn và cho vay tổ chức kinh
tế và dân cư của EAB, ACB, SACOMBANK,
EXIMBANK và TECHCOMBANK trong giai đoạn 2001
– 2006
26a
Sơ đồ 2.2 Biểu đồ đánh giá chất lượng dòch vụ của EAB và so sánh
với các NHTM khác
26b
Sơ đồ 2.3 Biểu đồ số lượng mạng lưới chi nhánh của EAB, ACB,
SACOMBANK, EXIMBANK và TECHCOMBANK
trong giai đoạn 2001-2006

trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Trước bối cảnh đó, Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, dù là một trong
những ngân hàng mạnh của Việt Nam, cũng không tránh khỏi những thử thách
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
đang phải giải bài toán lớn về việc tranh thủ điều kiện và nguồn lực để đón đầu
cơ hội, vượt qua các nguy cơ nhằm phát triển ổn đònh và bền vững.
Với những yêu cầu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn trên, Luận Văn “
Nâng
cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á”
sẽ góp
phần làm sáng tỏ hiện trạng và đònh hướng giải quyết những vấn đề bức xúc
trong cuộc cạnh tranh sắp tới. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác đònh các yếu tố môi trường tác động đến khả năng cạnh tranh của ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á, đặc biệt là môi trường cạnh tranh của ngành.
Làm rõ khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á.
Trên cơ sở đó, đònh hướng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân
hàng thương mại cổ phần Đông Á.

3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận Văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Á và một số ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu hiện
nay như ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn Thương Tín, ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu…

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được vận dụng trong quá trình thực
hiện Luận Văn: phương pháp thống kê mô tả, so sánh – đối chiếu, khảo sát khách
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- 1 -
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
1.1.1 Khái niệm NHTM và các dòch vụ ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm NHTM
Tùy theo trình độ phát triển và mức độ cạnh tranh trong ngành, phong tục
tập quán cũng như quan điểm của Chính phủ mỗi quốc gia, NHTM được hiểu
theo các khái niệm khác nhau. Khái niệm phổ biến hiện nay về NHTM được xây
dựng dựa vào các chức năng của ngân hàng.
Đạo luật ngày 03/06/1942 của Pháp quy đònh: “
Ngân hàng là những xí
nghiệp hay cơ sở nào làm nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình
thức ký thác, hoặc hình thức khác, những khoản tiền mà họ dùng cho chính họ
vào các nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ tín dụng hay nghiệp vụ tài chính”.[28]

Quốc hội Hoa Kỳ đã phê chuẩn: “
Ngân hàng được đònh nghóa như một công
ty là thành viên của Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên Bang.”[21].

tài chính, phát hành séc .v.v… Nhóm gồm các dòch vụ chính sau:
 Dòch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm và thanh toán
Dòch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm và thanh toán là loại dòch vụ huy động
nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng và thực hiện chi trả theo yêu cầu
của khách hàng. Dòch vụ được phân loại tùy thuộc vào thời hạn gửi, đối tượng gửi
và hình thức trả lãi.
 Các loại giấy tờ có giá
Đây là dòch vụ huy động vốn trên thò trường tài chính thông qua việc phát
hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu ngân hàng để thu hút nguồn tiền đầu tư từ
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy đònh của pháp luật. Hiện nay,
để tăng tính cạnh tranh của dòch vụ, các NHTM phát hành giấy tờ có giá với
nhiều loại kỳ hạn khác nhau, lãi suất khác nhau và loại tiền khác nhau.
b) Nhóm dòch vụ sử dụng vốn
Dòch vụ sử dụng vốn thực hiện chức năng tạo ra thu nhập chính cho ngân
hàng. Một số dòch vụ chính của nhóm:
- 3 -
 Chiết khấu giấy tờ có giá và cho vay thương mại
Đây là dòch vụ truyền thống của các NHTM với mục đích cung cấp vốn cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Dòch vụ này chiếm tỷ trọng cao trong
danh mục cho vay. Ngày nay, các NHTM không chỉ chiết khấu thương phiếu như
thời kỳ đầu mà còn chiết khấu các loại giấy tờ có giá khác và cung cấp đa dạng
các loại hình dòch vụ cho vay thương mại như linh động trong thời hạn cho vay, đa
dạng mục đích cho vay và linh hoạt hình thức trả lãi.
 Cho vay tiêu dùng
Trước đây, các NHTM ít chú ý đến cho vay tiêu dùng vì các khoản cho vay
tiêu dùng thường có mức sinh lợi không cao do có quy mô nhỏ và nguy cơ vỡ nợ
cao. Tuy nhiên, để đa dạng hóa danh mục cho vay và tăng cơ hội “bán chéo” dòch
vụ ngân hàng, các NHTM đều cung cấp thêm dòch vụ này.
 Cho thuê tài chính
Các NHTM mua máy móc thiết bò và cho doanh nghiệp thuê lại. Sau khi kết

Tính không đồng nhất

thể hiện qua mức độ biến
thiên cao của chất lượng trong quá trình cung cấp. Chất lượng dòch vụ ngân hàng
phụ thuộc nhiều vào sự tác động qua lại giữa nhân viên ngân hàng và khách
hàng. Cùng một dòch vụ, chất lượng sẽ khác nhau nếu được cung cấp bởi các
nhân viên khác nhau hoặc được đánh giá bởi các khách hàng khác nhau.
Tính dễ bò sao chép.
Dòch vụ ngân hàng là một quá trình hay kinh nghiệm
nên dễ bò sao chép.
Ngoài ra, các dòch vụ ngân hàng còn có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Các
dòch vụ ngân hàng vừa tranh giành nguồn lực lại vừa bổ sung nguồn lực cho nhau.
Ví dụ: Quy mô của nhóm dòch vụ sử dụng vốn phụ thuộc nhiều vào kết quả hoạt
động của nhóm dòch vụ huy động vốn. Ngược lại, nhóm dòch vụ sử dụng vốn hoạt
động hiệu quả sẽ làm tăng tính cạnh tranh cho nhóm huy động vốn…
- 5 -
1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM
a) Cấu trúc tài sản, cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn sinh lợi nhuận có tính đặc
thù riêng.
Do NHTM kinh doanh tiền và các giấy tờ có giá khác nên cấu trúc tài
sản khác biệt so với cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp phi tài chính khác: tài
sản chủ yếu là tài sản tài chính. Cơ cấu vốn kinh doanh gồm phần lớn là vốn huy
động từ bên ngoài và chỉ một phần nhỏ là vốn tự có của ngân hàng. Nguồn gốc
sinh lời cũng khác so với các doanh nghiệp phi tài chính: NHTM chủ yếu kiếm
lợi nhuận từ hoạt động cho vay và đầu tư, trong khi đó, các doanh nghiệp phi tài
chính kiếm lợi nhuận chủ yếu từ bán hàng hóa.
b) Khách hàng vừa là nhà cung ứng vừa là người tiêu thụ.
Khách hàng có thể
cho ngân hàng vay các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong ngắn hạn, đồng thời

Hoạt
động kinh doanh của NHTM có các đặc điểm:
9 Chòu sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ. So với các ngành nghề khác,
hoạt động kinh doanh trong lónh vực ngân hàng chòu sự giám sát cao nhất.
Chính phủ phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngân hàng để:
 Đảm bảo an toàn cho các khoản tiết kiệm của công chúng.
 Kiểm soát khả năng “tạo tiền” của các NHTM và đònh hướng hoạt
động kinh doanh của NHTM có lợi cho sự phát triển của nền kinh tế.
 Đảm bảo bình đẳng và công khai cho công chúng trong việc tiếp cận
các dòch vụ mà NHTM cung cấp.
9 Chòu tác động của nhiều loại rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi
ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối, rủi ro quốc gia .v.v…
9 Chòu ảnh hưởng lớn từ các yếu tố của môi trường bên ngoài như tình hình
phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật, văn hóa tiêu dùng, công nghệ, môi
trường cạnh tranh ngành .v.v…
h) Môi trường hoạt động chòu sự chi phối mạnh của yếu tố công nghe
ä. Bên
cạnh yếu tố con người, công nghệ chính là chìa khóa quan trọng để nâng cao hiệu
- 7 -
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày nay. Công nghệ bao gồm những
công nghệ mang tính tác nghiệp (như hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống ATM
và các máy cà thẻ POS…) và công nghệ quản lý như hệ thống thông tin quản lý,
hệ thống quản lý rủi ro… Ứng dụng công nghệ cho phép ngân hàng kiểm soát
hiệu quả hơn hoạt động kinh doanh, rút ngắn thời gian cung cấp dòch vụ và cung
cấp nhiều tiện ích hơn cho khách hàng. Ngày nay, hệ thống máy ATM, máy POS
và internet banking đang dần thay thế một số nhân viên giao dòch của ngân hàng.

1.2 Khái quát về cạnh tranh trong ngành ngân hàng
1.2.1 Cạnh tranh
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu mà các ngân hàng đều phải thực hiện để

làm giảm mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng và làm cho các ngân hàng
không thể tùy ý sử dụng nguồn lực để cạnh tranh theo mức độ rủi ro đã chọn.
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng không phải là cạnh tranh “một mất một
còn”.
Hợp tác kinh doanh và hạn chế xảy ra “
hiệu ứng domino
” buộc các ngân
hàng không thể áp dụng mọi phương thức cạnh tranh để chiến thắng đối thủ. Giải
pháp để loại đối thủ cạnh tranh chủ yếu là sáp nhập.
Lợi thế cạnh tranh dựa vào sự khác biệt hóa dòch vụ thường không duy trì
lâu bằng các ngành khác.
Do đặc điểm dòch vụ ngân hàng dễ sao chép nên tính
khác biệt của dòch vụ sẽ nhanh chóng bò xóa bỏ bởi đối thủ cạnh tranh nếu ngân
hàng đó không ngừng tự đổi mới để tạo ra những điểm khác biệt mới.
Xây dựng thương hiệu và uy tín vẫn là những phương thức cạnh tranh hiệu
quả
vì đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa trên cơ sở tín nhiệm.
Nguồn nhân lực và công nghệ là hai trong những nguồn lực chính tạo lợi thế
cạnh tranh cho ngân hàng
nhờ vào việc cải tiến chất lượng dòch vụ liên tục.

1.2.2 Lợi thế cạnh tranh
Cạnh tranh được xem như một “cuộc chiến” giữa các ngân hàng. Trong cuộc
chiến đó, mỗi ngân hàng muốn chiến thắng phải có một vài lợi thế hơn đối thủ.
Đó chính là lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh của ngân hàng A so với các đối
thủ là nhờ ngân hàng A cung cấp giá trò lớn hơn cho khách hàng, làm tăng mức
độ hài lòng của khách hàng so với các ngân hàng cạnh tranh.
- 9 -
Giá trò mang lại cho khách hàng là khoảng chênh lệch giữa tổng giá trò
khách hàng nhận được (bao gồm giá trò về sản phẩm, giá trò dòch vụ, giá trò nhân

,
Randall cho rằng: “N
ăng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là khả năng giành được và duy trì thò phần trên thò trường với lợi nhuận
nhất đònh.”[22]

Nhìn chung
, năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả năng sử dụng
các nguồn lực bên trong và khai thác các yếu tố tác động bên ngoài để tạo ra lợi
thế cạnh tranh bền vững cho ngân hàng thông qua việc cung cấp các dòch vụ tài
chính đáp ứng tối đa yêu cầu hợp lý của khách hàng, từ đó duy trì, mở rộng thò
phần và tăng lợi nhuận.

1.2.3.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của một NHTM
Trên cơ sở ứng dụng lý thuyết của Micheal E.Porter, năng lực cạnh tranh
của một ngân hàng được cấu thành từ hai nhóm yếu tố sau:
a) Nhóm yếu tố trực tiếp
 Sản phẩm
Sản phẩm là yếu tố cơ bản cấu thành năng lực cạnh tranh của bất kỳ doanh
nghiệp nào. Trong hoạt động ngân hàng, sản phẩm ngân hàng là các dòch vụ tài
chính mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng. Chất lượng và mức độ đa dạng
của các dòch vụ tài chính giúp tạo nên vò thế của dòch vụ ngân hàng trong tâm trí
khách hàng.
 Kênh phân phối
Kênh phân phối là cầu nối của ngân hàng với khách hàng trong việc cung
ứng các dòch vụ ngân hàng và tiện ích phụ trợ. Vì thế, kênh phân phối ảnh hưởng
- 11 -
không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng.
 Hoạt động bán và marketing
Bên cạnh việc tạo ra sản phẩm và tổ chức hệ thống kênh phân phối hiệu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status