Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Namtrước và sau mười năm đổi mới đến nay - Pdf 12

tiểu luận triết học -
lời mở đầu
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc
ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan
tâm của nhiều đối tợng.
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ
hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phơng
pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phơng hớng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây
dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trờng triết học đúng đắn, con ngời có
thể có đợc những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp
nhận hay không chấp nhận một lập trờng triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự
chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là
sự chấp nhận một cơ sở phơng pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ
nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính u việt hơn cả. Trên cơ sở nền
tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nớc ta đã học tập và tiếp thu t tởng tiến bộ, đề ra
những mục tiêu, phơng hớng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã
hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi
song chúng ta luôn đi đúng hớng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bớc đa
đất nớc ta tiến kịp trình độ các nớc trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những
thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mời năm đổi mới là minh chứng xác
đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt
các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nớc ta là một vấn ềề còn nhiều xem
xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề
tài Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trớc và
sau mời năm đổi mới đến nay .
Trang 1
tiểu luận triết học -
giới thiệu đề tài

trình nhận thức và cải tạo thực tiễn là phơng châm chỉ đạo và hoạt động của Đảng, Nhà
nớc ta.
Muốn phát triển kinh tế vững mạnh thì phải luôn đặt nó với mối quan hệ với những
khoa học khác, đặc biệt là triết học. Sự thành công hay thất bại, phát triển hay lạc hậu
của bất cứ nền kinh tế nào là do có lập trờng triết học đúng đắn. Bởi vì xuất phát từ một
lập trờng triết học đúng đắn, con ngời có thể có đợc cách giải quyết phù hợp với những
vấn đề do cuộc sống đặt ra. Còn ngợc lại, xuất phát từ một lập trờng triết học sai lầm, con
ngòi khó có thể tránh khỏi hành động sai lầm. Trong hoạt dông kinh tế, một lập trờng
triết học đúng đắn là tối cần thiết. Chỉ có triết học Mác - Lênin mới có đợc những tính u
việt này.
Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinh tế nói chung, viếc
nắm vững triét học với những quy luật, lý luận, phơng pháp của nó là không thể thiếu đ-
ợc. Vì khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể nh: các cán bộ làm công tác thực tiễn
này không thể tìm thấy đợc ở những cán bộ thuộc lĩnh vực chuyên ngành triết học một
câu trả lời cụ thể về vấn đề đó dợc, nhng trong hoạt động thực tiễn, những vấn đề phức
tạp này lại luôn nảy sinh.
III, phạm vi nghiên cứu
Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về sự
thống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoa học và có
ý nghĩa về phơng pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. Triết
học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngợc lại nó gắn bó hết sức chặt chẽ
với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con ngời hành động. Nắm vững đợc mọi nội dung
của triết học, đặc biệt là lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con ngời làm
chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo đợc xã hội, phát triển kinh tế mạnh mẽ.
Vấn đề đã nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với sự phát
triển của nền kinh tế hiện nay. Sau hơn mời năm đổi mới với những thành tựu nhất định
ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó. Trong bài viết này,
Trang 3
tiểu luận triết học -
chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn của nền kinh tế Việt

các nhà triết học đi trớc.
Để chỉ đạo hoạt động đợc đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bền
vững cho mọi mục tiêu, phơng hớng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nớc ta.

Trang 5
tiểu luận triết học -
CHơng I
một số khái niệm
liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
I. Thực tiễn
1. Khái niệm
Hoạt động con ngời chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan
trọng đó là: hoạt động thực tiễn.
Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít):
Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của
con ngời nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội.
2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn
Đó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phơng tiện vật chất
đề tác động tới đối tợng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo
ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời.
Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang
tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở
đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con ngời.
3. Tính chất lịch sử xã hội
ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau,
thay đổi về phơng thức hoạt động.
Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ
và vô tận giữa con ngời với giới tự nhiên và con ngời với con ngời trong quá trình sản
xuất vật chất và tinh thần, là phơng thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của con ngời.
4. Thực tiễn của con ngời đợc tiến hành dới nhiều hình thức

tiểu luận triết học -
ời phải giải đáp và do đó nhận thức đợc hình thành. Nh vậy, qua hoạt động thực tiễn mà
con ngời tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn).
Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con ngời cũng ngày càng phát triển hơn, các giác
quan ngày càng hoàn thiện hơn.
Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tợng của nhận thức.
Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra các phơng
tiện hiện đại giúp con ngời đi sâu tìm hiểu tự nhiên.
1,Thực tiễn là động lực của nhận thức
Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bớc phát
triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận
thức tiếp tục phát triển. Nh vậy thực tiễn trang bị những phơng tiện mới, đặt ra những nhu
cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu
thu thập đợc phong phú, nhiều vẻ, con ngời mới phân biệt đợc đâu là mối quan hệ ngẫu
nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự
vật.
2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn. Mục
đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà là nhằm cải tạo hiện
thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội. Sự hình thành và
phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn.
Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt động
thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động thực
tiễn, thì tri thức con ngời mới thể hiện đợc sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con ngời
mới có ý nghĩa.
3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nó phục
vụ thực tiễn phát triển và ngợc lại.
4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Trang 8

tiểu luận triết học -
khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao
động, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bớc tiến và những thành tựu to
lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt
động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai
đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nớc ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất
định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô
hình chủ nghĩa xã hội, về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
1. Lý luận
a. Khái niệm
Là một hệ thống những tri thức đợc khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy
luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan.
b. Đặc điểm
Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xã hội nên
bất kỳ một lý luận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụng.
Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học.
2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. GIữa lý luận và thực
tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là
hoạt động của con ngời, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả
mãn nhu cầu của con ngời.
a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn
Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy đợc chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn
là hoạt động cơ bản nhất của con ngời, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Lý luận
không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý
luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến.
Trang 10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status